Với giải Bài 5 trang 18 Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp.
Bài 5 trang 18 Toán lớp 10: Tìm biết E và G lần lượt là tập nghiệm của hai bất phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a) và
b) và
Phương pháp giải:
Bước 1: Giải hai bất phương trình, xác định hai tập hợp E và G.
Bước 2: Xác định
Lời giải:
a) Ta có:
Tập hợp E là:
và
Tập hợp G là
{ và }
Vậy tập hợp D
Bài tập vận dụng:
Bài 1. Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn nó trên trục số:
a) A = [−3; 3) ∪ (−1; 4);
b) B = (−1; 3) ∩ [0; 5];
c) C = ℝ \ (5; +∞);
d) D = (−2; 2] ∩ [1; 3).
Hướng dẫn giải
a) Ta có: [−3; 3) = {x ∈ | − 3 ≤ x < 3} và (−1; 4) = {x ∈ | − 1 < x < 4}
⇒ A = [−3; 3) ∪ (−1; 4) = {x ∈ | − 3 ≤ x < 4}
⇒ A = [−3; 4) và được biểu diễn là:
b) Ta có: (−1; 3) = {x ∈ | − 1 < x < 3} và [0; 5] = {x ∈ | − 1 ≤ x ≤ 4}
⇒ B = (−1; 3) ∩ [0; 5] = {x ∈ | 0 ≤ x < 3}
⇒B = [0; 3) và được biểu diễn là:
c) Tập hợp C biểu diễn những phần tử thuộc tập số thực ℝ nhưng không thuộc tập (5; +∞) nên C = (−∞; 5] và được biểu diễn là:
d) Ta có: D = (−2; 2] = {x ∈ | − 2 < x ≤ 2}và [1; 3) = {x ∈ | 1 ≤ x < 3}
⇒ D = (−2; 2] ∩ [1; 3) = {x ∈ | 1 ≤ x ≤ 2}
⇒ D = [1; 2] và được biểu diễn là:
Bài 2. Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 học sinh giỏi, 20 học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa học lực giỏi vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải đạt học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt?
Hướng dẫn giải
Gọi G là tập hợp các bạn đạt học lực giỏi, T là tập hợp các bạn đạt hạnh kiểm tốt. Số học sinh được khen thưởng là số phần tử của tập hợp G ∪ T.
Ta đếm số phần tử của G (15 bạn), sau đó đếm số phần tử của T (20 bạn). Nhưng khi đó số phần tử của G ∩ T (10 bạn) lại được đếm 2 lần.
Vậy số phần tử của G ∪ T là 15 + 20 – 10 = 25.
Có 25 bạn được khen thưởng.
Câu 1. Cho A = {x ∈| x ≤ 5}. Tập A là tập hợp nào trong các tập sau:
A. {1; 2; 3; 4; 5};
B. {0; 1; 2; 3; 4};
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5};
D. {1; 2; 3; 4}.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5 gồm: 0; 1; 2; 3; 4; 5 nên tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Hoạt động 3 trang 12 Toán lớp 10: Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau:...
Luyện tập vận dụng 1 trang 13 Toán lớp 10: Nêu số phần tử của mỗi tập hợp sau:....
Hoạt động 4 trang 13 Toán lớp 10: Cho hai tập hợp:....
Luyện tập vận dụng 2 trang 13 Toán lớp 10: Cho hai tập hợp:....
Hoạt động 5 trang 14 Toán lớp 10: Cho hai tập hợp:...
Luyện tập vận dụng 3 trang 14 Toán lớp 10: Cho hai tập hợp:...
Hoạt động 7 trang 15 Toán lớp 10: Hai trường dự định tổ chức giải thi đấu thể thao cho học sinh lớp 10....
Luyện tập vận dụng 4 trang 15 Toán lớp 10: Cho hai tập hợp:...
Hoạt động 9 trang 16 Toán lớp 10: Cho hai tập hợp: A = {2; 3; 5; 7; 14}, B = {3; 5; 7; 9; 11}....
Luyện tập vận dụng 5 trang 16 Toán lớp 10: Cho hai tập hợp:...
Bài 1 trang 18 Toán lớp 10: Cho tập hợp . Viết tất cả các tập con của tập hợp X....
Bài 2 trang 18 Toán lớp 10: Sắp xếp các tập hợp sau theo quan hệ "":...
Bài 3 trang 18 Toán lớp 10: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:...
Bài 4 trang 18 Toán lớp 10: Gọi A là tập nghiệm của phương trình ,....
Bài 8 trang 18 Toán lớp 10: Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục múa và tiết mục hát của nhóm đó, có 5 học sinh tham gia tiết mục múa, 3 học sinh tham gia....
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn