Luyện tập 2 trang 15 Toán 10 tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10

2.6 K

Với giải Luyện tập 2 trang 15 Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống trong Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Luyện tập 2 trang 15 Toán lớp 10: Giả sử C là tập hợp các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc; D là tập hợp các hình vuông.

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) CD;

b) CD;

c) C=D.

Phương pháp giải:

Mô tả tập hợp C và tập hợp D.

So sánh các phần tử của hai tập hợp.

Lời giải:

+) Mô tả tập hợp D = {các hình vuông}

+) Mô tả tập hợp C = {các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc} = {Các hình thoi}.

Thật vậy,

Xét tứ giác ABCD, là hình hình hành có hai đường chéo vuông góc.

Gọi ACBD=O thì O là trung điểm của AC và BD.

Ta có: AO vừa là trung tuyến vừa là đường cao.

ΔABD cân tại A.

AB=AD.

Tương tự ta cũng có: CB=CD.

Mà AB=CD;AD=BC.

Do đó: AB=CD=AD=BC hay tứ giác ABCD là hình thoi.

a) Vì nhiều hình thoi (các hình thoi không có góc nào vuông) thì không phải là hình vuông, nên CD.

Vậy mệnh đề “CD” sai.

b) Vì mỗi hình vuông cũng là một hình thoi (hình thoi đặc biệt: có một góc vuông), nên các phần tử của D cũng là phần tử của D. Hay CD
Do đó mệnh đề “CD” đúng.

c) Vì {CDCDCD

Vậy mệnh đề “C=D” sai.

Lý thuyết Các khái niệm cơ bản về tập hợp

1.1. Tập hợp

• Có thể mô tả một tập hợp bằng một trong hai cách sau:

Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp;

Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

  •  a  S: phần tử a thuộc tập hợp S.
  •  a  S: phần tử a không thuộc tập hợp S.

Chú ý: Số phần tử của tập hợp S được kí hiệu là n(S).

Ví dụ:

- Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2, lớn hơn 5 và nhỏ hơn 15.

+ Ta mô tả tập hợp A bằng hai cách như sau:

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp: A = {6; 8; 10; 12; 14};

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phẩn tử: A = { | n ⁝ 2, 5 < n < 15}.

+ Tập hợp A có 5 phần tử, ta viết: n(A) = 5.

+ 10 thuộc tập hợp A, ta viết 10  A.

+ 15 không thuộc tập hợp A, ta viết 15  A.

• Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập rỗng, kí hiệu là .

Ví dụ:

+ Tập hợp các nghiệm của phương trình x2 + 1 = 0 là tập rỗng;

+ Tập hợp những người sống trên Mặt Trời là tập rỗng.

1.2. Tập hợp con

• Nếu mọi phần tử của tập hợp T đều là phần tử của tập hợp S thì ta nói T là một tập hợp con (tập con) của S và viết là T  S (đọc là T chứa trong S hoặc T là tập con của S).

- Thay cho T  S, ta còn viết S  T (đọc là S chứa T).

- Kí hiệu T  S để chỉ T không là tập con của S.

Nhận xét:

- Từ định nghĩa trên, T là tập con của S nếu mệnh đề sau đúng:

 x, x  T  x  S.

- Quy ước tập rỗng là tập con của mọi tập hợp.

• Người ta thường minh họa một tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín, gọi là biểu đồ Ven.

Tài liệu VietJack

Minh họa T là một tập con của S như sau:

Tài liệu VietJack

Ví dụ: Cho các tập hợp: T = {2; 3; 5}, S = {2; 3; 5; 7; 9}, M = {2; 3; 4; 5}.

- Tập hợp T là tập con của tập hợp S (do mọi phần tử của T đều thuộc S).

- Tập hợp M không là tập hợp con của tập hợp S (do có phần tử 4 thuộc M nhưng không thuộc S).

1.3. Hai tập hợp bằng nhau       

- Hai tập hợp S và T được gọi là hai tập hợp bằng nhau nếu mỗi phần tử của T cũng là phần tử của tập hợp S và ngược lại. Kí hiệu là S = T.

- Nếu S  T và T  S thì S = T.

Ví dụ: Cho 2 tập hợp: S = {n | n là bội chung của 2 và 3; n < 20} và T = {n | n là bội của 6; n < 20}.

Ta có: 2 = 2, 3 = 3

 BCNN(2; 3) = 2.3 = 6

 BC(2; 3) = B(6) ={0; 6; 12; 18}

 S = {0; 6; 12; 18}

Ta có các bội của 6 và nhỏ hơn 20 là: 0; 6; 12; 18.

T = {0; 6; 12; 18}.

Vậy S = T.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 12 Toán lớp 10: Câu lạc bộ Lịch sử có 12 thành viên (không có hai bạn nào trùng tên), tổ chức hai chuyên đề trên một phần mềm họp trực tuyếợpn. Tên các thành viên tham gia mỗi chuyên đề được hiển thị trên màn hình...

HĐ1 trang 12 Toán lớp 10: Trong tình huống trên, gọi A là tập hợp những thành viên tham gia chuyên đề 1, B là tập hợp những thành viên tham gia chuyên đề 2...

HĐ2 trang 13 Toán lớp 10: Cho tập hợp:...

Luyện tập 1 trang 13 Toán lớp 10: Gọi X là tập nghiệm của phương trình x224x+143=0...

HĐ3 trang 13 Toán lớp 10: Gọi H là tập hợp các bạn tham gia Chuyên đề 2 trong tình huống mở đầu có tên bắt đầu bằng chữ chữ H. Các phần tử của tập hợp H có là phần tử của tập hợp B trong HĐ1 không?...

HĐ4 trang 14 Toán lớp 10: Sơn và Thu viết tập hợp các số chính phương nhỏ hơn 100 như sau:...

HĐ5 trang 15 Toán lớp 10:  Các mệnh đề sau đúng hay sai?...

Luyện tập 3 trang 15 Toán lớp 10: Cho tập hợp C = {-4; 0; 1; 2}. Các mệnh đề sau đúng hay sai?...

HĐ6 trang 16 Toán lớp 10: Cho hai tập hợp C = {xR|x3} và D = {xR|x>3}. Các mệnh đề sau đúng hay sai?...

Luyện tập 4 trang 16 Toan lớp 10: Hãy ghép mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng thích hợp ở cột bên phải...

HĐ7 trang 16 Toán lớp 10: Viết tập hợp X gồm những thành viên tham gia cả hai chuyên đề 1 và 2 trong tình huống mở đầu...

Luyện tập 5 trang 17 Toán lớp 10: Cho các tập hợp C = [1; 5], D = [-2; 3]. Hãy xác định tập hợp CD...

HĐ8 trang 17 Toán lớp 10: Trở lại tình huống mở đầu, hãy xác định tập hợp các thành viên tham gia Chuyên đề 1 hoặc Chuyên đề 2...

Luyện tập 6 trang 17 Toán lớp 10: Hãy biểu diễn tập hợp AB bằng biểu đồ Ven, với A, B được cho trong HĐ1...

HĐ9 trang 18 Toán lớp 10: Trở lại tình huống mở đầu, hãy xác định tập hợp các thành viên chỉ tham gia Chuyên đề 1 mà không tham gia Chuyên đề 2...

Luyện tập 7 trang 18 Toán lớp 10: Tìm phần bù của các tập hợp sau trong R:...

Vận dụng trang 18 Toán lớp 10: Lớp 10A có 24 bạn tham gia thi đấu bóng đá và cầu lông, trong đó có 16 bạn thi đấu bóng đá và 11 bạn thi đấu cầu lông. Giả sử các trận bóng đá và cầu lông không tổ chức đồng thời. Hỏi có bao nhiêu bạn lớp 10A tham gia thi đấu cả bóng đá và cầu lông?...

Bài 1.8 trang 19 Toán lớp 10: Gọi X là tập hợp các quốc gia tiếp giáp với Việt Nam. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X và biểu diễn tập X bằng biểu đồ Ven...

Bài 1.9 trang 19 Toán lớp 10: Kí hiệu E là tập hợp các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á...

Bài 1.10 trang 19 Toán lớp 10: Hãy viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp: A = {0; 4; 8; 12; 16}...

Bài 1.11 trang 19 Toán lớp 10: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?...

Bài 1.12 trang 19 Toán lớp 10: Cho X={a;b}. Các cách viết sau đúng hay sai? Giải thích kết luận đưa ra...

Bài 1.13 trang 19 Toán lóp 10: Cho A={2;5},B={5;x},C={2;y}.Tìm x,y để A=B=C...

Bài 1.14 trang 19 Toán lớp 10: Cho A={xZ|x<4}, B={xZ|(5x3x2)(x2+2x3)=0}...

Bài 1.15 trang 19 Toán lớp 10: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số...

Bài 1.16 trang 19 Toán lớp 10: Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động 35 người phiên dịch tiếng Anh, 30 người phiên dịch tiếng Pháp, trong đó có 16 người phiên dịch được cả hai thứ tiếng Anh và Pháp. Hãy trả lời các câu hỏi sau:...

Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1: Mệnh đề

Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương 1

Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Đánh giá

0

0 đánh giá