Với giải Luyện tập 5 trang 10 Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống trong Bài 1: Mệnh đề giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Mệnh đề
Luyện tập 5 trang 10 Toán 10: Phát biểu bằng lời mệnh đề sau và cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.
"∀x∈,x2+1≤0."
Phương pháp giải:
Kí hiệu ∀ phát biểu là “Với mọi”; “x∈R” nghĩa là “x là số thực”.
Lời giải:
Phát biểu: “Với mọi số thực, tổng của bình phương của nó và 1 luôn nhỏ hơn 0”
Mệnh đề này sai.
Lý thuyết Mệnh đề có chứa kí hiệu ∀ và ∃
- Kí hiệu ∀ đọc là “với mọi”.
- Kí hiệu ∃ đọc là “có một” hoặc “tồn tại”.
- Cho mệnh đề “P(x),x∈D”.
+ Phủ định của mệnh đề “∀x∈D,P(x)” là mệnh đề “∃x∈D,¯P(x)”.
+ Phủ định của mệnh đề “∃x∈D,P(x)” là mệnh đề “∀x∈D,¯P(x)”.
Chú ý:
+ Phát biểu “Với mọi số tự nhiên n” có thể kí hiệu là ∀n∈ℕ.
+ Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n” có thể kí hiệu là ∃n∈ℕ.
Ví dụ:
Phủ định của mệnh đề “∃x∈ℝ,x2 +1=0” là mệnh đề: “∀x∈ℝ,x2+1≠0”.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
HĐ1 trang 6 Toán lớp 10: Trong các câu ở tình huống mở đầu:...
Luyện tập 1 trang 6 toán lớp 10: Thay dấu “?” bằng dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau:...
HĐ2 trang 7 Toán lớp 10: Quan sát biển báo trong hình bên,...
HĐ4 trang 8 toán 10: Cho hai câu sau:...
HĐ5 trang 8 Toán 10: Xét hai câu sau:...
Luyện tập 3 trang 9 Toán 10: Cho các mệnh đề...
HĐ6 trang 9 Toán 10: Hãy xác định tính đúng sai của mệnh đề sau:...
Luyện tập 4 trang 9 Toán 10: Phát biểu điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 2...
Bài 1.1 trang 11 Toán lớp 10: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?...
Bài 1.2 trang 11 Toán lớp 10: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:...
Bài 1.3 trang 11 Toán lớp 10: Cho hai câu sau:..
Bài 1.5 trang 11 Toán lớp 10: Với hai số thực a và b, xét mệnh đề P: “a2<b2” và Q: “0<a<b”...
Bài 1.7 trang 11 Toán lớp 10: Dùng kí hiệu∀,∃đề viết các số mệnh đề sau:...
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn