Với giải Bài 47 trang 62 SBT Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài ôn tập chương 3 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài ôn tập chương 3
Bài 47 trang 62 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hàm số f(x) = .
a) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên:
A(0; 0), B(– 1; 1), C(2 021; 1), D(2 022; 2)?
b) Chỉ ra hai điểm thuộc đồ thị hàm số trên có tung độ bằng 2.
c) Chỉ ra điểm thuộc đồ thị hàm số trên có hoành độ bằng – 2 022.
Lời giải
a) Tập xác định của hàm số đã cho là D = ℝ\{0}.
+) Điểm A(0; 0) có x = 0 không thỏa mãn điều kiện xác định nên không thuộc đồ thị hàm số.
+) Điểm B(– 1; 1) có x = – 1 và y = 1
Vì x = – 1 < 0 nên y = f(x) = 1 (thỏa mãn). Do đó điểm B thuộc đồ thị hàm số đã cho.
+) Điểm C(2 021; 1) có x = 2 021 và y = 1
Vì x = 2 021 > 0 nên y = f(x) = 2 ≠ 1. Do đó điểm C không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
+) Điểm D(2 022; 2) có x = 2 022 và y = 2
Vì x = 2 022 > 0 nên y = f(x) = 2 (thỏa mãn). Do đó điểm D thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Vậy có điểm B và điểm D thuộc đồ thị hàm số đã cho.
b) Để điểm có tung độ bằng 2 thì hoành độ của điểm đó phải thỏa mãn x > 0. Do đó ta chọn được được 2 điểm là (100; 2) và (67; 2).
c) Điểm có hoành độ x = – 2 022 < 0 nên tung độ y = 1. Do đó ta có điểm cần tìm là (– 2 022; 1).
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 45 trang 61 SBT Toán 10 Tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc hai?...
Bài 46 trang 61 SBT Toán 10 Tập 1: Tập nghiệm của bất phương trình – 5x2 + 6x + 11 ≤ 0 là:...
Bài 48 trang 62 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị ở Hình 24...
Bài 50 trang 62 SBT Toán 10 Tập 1: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:...
Bài 51 trang 62 SBT Toán 10 Tập 1: Giải các bất phương trình bậc hai sau:...
Bài 52 trang 62 SBT Toán 10 Tập 1: Giải các phương trình sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1: Định lí côsin và định lí sin trong tam giác. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác