Sách bài tập Toán 12 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nguyên hàm

483

Với giải sách bài tập Toán 12 Bài 11: Nguyên hàm sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 12 Bài 11: Nguyên hàm

Bài 4.1 trang 7 SBT Toán 12 Tập 2Tìm hàm số y = f(x), biết f'(x) = 3x+2x3 (x > 0) và f(1) = 1

Lời giải:

Ta có: f(x) = f'xdx

                  = 3x+2x3dx

                  = 3xdx+2x3dx

                  = 2xx + 3x23 + C.

Mà f(1) = 1 nên 2 + 3 + C = 1 hay C = −4.

Vậy f(x) = 2xx + 3x23 − 4.

Bài 4.2 trang 7 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) x+22x4dx;

b) x7x2+6dx.

Lời giải:

a) x+22x4dx = x2+2x+1x4dx

                         = 1x2+2x3+1x4dx

                         = 1x2dx+2x3dx+1x4dx

                         = 1x+4.x22+4.x33+C

                         = 1x-2x2-43x3+C

b) x7x2+6dx = 7x2x+6xdx

                                  = 7x2xdx+6xdx

                                  = 7x52dx+6x12dx

                                  = 2x72+4x32+C 

                                  = 2x3x+4xx+C

Bài 4.3 trang 7 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) 3x+4x3dx;

b) 2x+32xdx.

Lời giải:

a) 3x+4x3dx = 3xx3+4x3dx

                                  = 3xx3dx+4x3dx

                                  = 3x43dx+4x13dx

                                  = 97x2x3+3xx3+C

                                  = 97x2+3xx3+C

b) 2x+32xdx = 4x2+12x+9xdx

                            = 4xx+12x+9xdx

                            = 4xxdx+12xdx+9xdx

                            = 4x32dx+12x12dx+9x12dx

                            = 85x2x+8xx+18x+C

                            = 85x2+8x+18x+C

Bài 4.4 trang 7 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) 2ex+13xdx;

b) x2+2xdx.

Lời giải:

a) 2ex+13xdx = 2exdx+13xdx

                                  = 2exdx+3xdx

                                  = 2ex  13x.ln3 + C.

b) x2+2xdx = x2dx+2xdx

                               = x33+2xln2+C.

Bài 4.5 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) 2x+3x2dx;

b) exex2dx.

Lời giải:

a) 2x+3x2dx = 22x+2.6x+32xdx

                              = 4x+2.6x+9xdx

                              = 4xdx+2.6xdx+9xdx

                              = 4xln4+2.6xln6+9xln9 + C

b) exex2dx = e2x2ex.ex+e2xdx

                                = e2xdx+e2xdx2dx

                                = e2x2e2x22x+C

Bài 4.6 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) 2cosx+3xdx;

b) 3x4sinxdx.

Lời giải:

a) 2cosx+3xdx = 2cosxdx+3xdx

                                          = 2sinx + 6x + C.

b) 3x4sinxdx = 3xdx4sinxdx

                                          = 2xx+4cosx+C.

Bài 4.7 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a)x+sin2x2dx

b) 2tanx+cotx2dx

Lời giải:

a) x+sin2x2dx = xdx+sin2x2dx

                                 = xdx+1cosx2dx

                                 = xdx+12dxcosx2dx

                                 = 12x2+12x12sinx+C.

b) 2tanx+cotx2dx = 4tan2x+4tanxcotx+cot2xdx

                                       = 4cos2x4+4+1sin2x1dx

                                       = 4cos2xdx+1sin2xdx1dx

                                       = 4tanx – cotx – x + C.

Bài 4.8 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2Một viên đạn được bắn thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc tại thời điểm t (t = 0 là thời điểm viên đạn được bắn lên) cho bởi v(t) = 150 – 9,8t (m/s). Tìm độ cao của viên đạn (tính từ mặt đất):

a) Sau t = 3 giây;

b) Khi nó đạt độ cao lớn nhất (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất của mét).

Lời giải:

Độ cao h(t) của viên đạn tại điểm t là:

h(t) = 1509,8tdt = 150t – 9,8t22 + C = 150t – 4,9t2 + C.

Thay t = 0 ta được h(0) = C = 0.

Vậy h(t) = 150t – 4,9t2 (m).

a) Sau t = 3 giây, độ cao của viên đạn là:

h = h(3) = 150.3 – 4,9.32 = 405,9 (m).

b) Ta có: h(t) = 150t – 4,9t2 (m).

               h'(t) = v(t) = 150 – 9,8t

               h'(t) = 0 ⇔ t = 1509,8.

Ta có bảng xét dấu như sau:

Một viên đạn được bắn thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc tại thời điểm t

Khi đó, viên đạn đạt độ cao lớn nhất tại thời điểm tmax = 1509,8.

Như vậy hmax = 150tmax – 4,9tmax2≈ 1148,0 (m).

Bài 4.9 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2Cho F(u) là một nguyên hàm của hàm số f(u) trên khoảng K và u(x), x ∈ J, là hàm số có đạo hàm liên tục, u(x) ∈ K với mọi x ∈ J. Tìm fu(x).u'(x)dx.

Áp dụng: Tìm 2x+15dx và 12x+1dx.

Lời giải:

Ta có: F'(u) = f(u), với mọi u ∈ K.

Fux' = F'ux.u'(x) = fux.u'x, với mọi x ∈ J.

Do đó, fu(x).u'(x)dx = Fux + C.

Áp dụng:

2x+15dx = 2x+152x+1'2dx

                      = 122x+152x+1'dx

                      = 12.2x+166+C

                      = 2x+1612+C.

12x+1dx = 12x+1.2x+1'2dx

                       = 122x+1.2x+1'dx

                       = 2x+1+C.

Bài 4.10 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) 2x1x+1dx;

b) 3+2sin2xdx.

Lời giải:

a) 2x1x+1dx = 2x+13x+1dx

                      = 2dx3x+1dx

                      = 2x – 3lnx+1 + C.

b) 3+2sin2xdx = 3+2.1cos2x2dx

                                 = 3+1cos2xdx

                                 = 4cos2xdx

                                 = 4x − cos2x.2x'2dx

                                 = 4x −sin2x2 + C.

Lý thuyết Nguyên hàm

1. Nguyên hàm của một hàm số

• Khái niệm nguyên hàm

Cho hàm số f(x) xác định trên một khoảng K (hoặc một đoạn, hoặc một nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x thuộc K.

Chú ý. Trường hợp K = [a; b] thì các đẳng thức F'(a) = f(a) và F'(b) = f(b) được hiểu là đạo hàm bên phải tại điểm x = a và đạo hàm bên trái tại điểm x = b của hàm số F(x), tức là limxa+FxFaxa=fa và limxbFxFbxb=fb.

Ví dụ 1. Cho hàm số f(x) = x3 – 3x2. Trong các hàm số cho dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên ℝ?

Fx=x44x3; Gx=x44+x3.

Hướng dẫn giải

Ta có: F'(x) = x3 – 3x2, G'(x) = x3 + 3x2.

Vì F'(x) = f(x) với mọi x  ℝ nên hàm số F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên ℝ.

Hàm số G(x) không là nguyên hàm của f(x) trên ℝ vì với x = 1, ta có G'(1) = 4 ≠ −2 = f(1).

• Họ nguyên hàm của một hàm số

Giả sử hàm số F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K. Khi đó:

a) Với mỗi hằng số C, hàm số F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K;

b) Nếu hàm số G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì tồn tại một hằng số C sao cho G(x) = F(x) + C với mọi x  K.

Như vậy, nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C (C là hằng số). Ta gọi F(x) + C (C  ℝ) là họ các nguyên hàm của f(x) trên K, kí hiệu bởi fxdx.

Chú ý

a) Để tìm họ các nguyên hàm (gọi tắt là tìm nguyên hàm) của hàm số f(x) trên K, ta chỉ cần tìm một nguyên hàm F(x) của f(x) trên K và khi đó C là hằng số.

b) Người ta chứng minh được rằng, nếu hàm số f(x) liên tục trên khoảng K thì f(x) có nguyên hàm trên khoảng đó.

c) Biểu thức f(x)dx gọi là vi phân của nguyên hàm F(x), kí hiệu dF(x). Vậy dF(x) = F'(x)dx = f(x)dx.

d) Khi tìm nguyên hàm của một hàm số mà không chỉ rõ tập K, ta hiểu là tìm nguyên hàm của hàm số đó trên tập xác định của nó.

Ví dụ 2. Tìm một nguyên hàm của hàm số f(x) = 5x4 trên ℝ. Từ đó hãy tìm 5x4dx .

Hướng dẫn giải

Vì (x5)' = 5x4 nên F(x) = x5 là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên ℝ.

Do đó 5x4dx=x5+C.

2. Tính chất cơ bản của nguyên hàm

• Nguyên hàm của tích một hàm số với một hằng số khác 0

kfxdx=kfxdxk0.

Ví dụ 3. Hãy tìm 12x3dx .

Hướng dẫn giải

Ta có 12x3dx=12x3dx=12.x44+C=x48+C .

• Nguyên hàm của một tổng

fx+gxdx=fxdx+gxdx.

fxgxdx=fxdxgxdx.

Ví dụ 4. Hãy tìm:

a) xx2dx;                                   b) 5x4+3x2dx .

Hướng dẫn giải

a) xx2dx =xdxx2dx =x22x33+C.

b) 5x4+3x2dx=5x4dx+3x2dx=5.x55+3.x33+C=x5+x3+C .

3. Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

• Nguyên hàm của hàm số lũy thừa

+) Hàm số lũy thừa

Hàm số y = xα, với α ∈ ℝ, được gọi là hàm số lũy thừa.

Tập xác định của hàm số lũy thừa y = xα tùy thuộc vào giá trị của α. Cụ thể:

- Với α nguyên dương, tập xác định là ℝ.

- Với α nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là ℝ\{0}.

- Với α không nguyên, tập xác định là (0; +∞).

+) Hàm số lũy thừa y = xα   ℝ) có đạo hàm với mọi x > 0 và xα'=αxα1.

+) Nguyên hàm của hàm số lũy thừa

xαdx=xα+1α+1+Cα1.

1xdx=lnx+C.

Ví dụ 5. Hãy tìm:

a) xx2dx;                                b) 1x1x2dx .

Hướng dẫn giải

a) xx2dx=xdxx2dx=x12dxx2dx

=23x32x33+C .

b) 1x1x2dx=1xdx1x2dx=1xdxx2dx

=lnx+1x+C.

• Nguyên hàm của hàm số lượng giác

cosxdx=sinx+C;

sinxdx=cosx+C;

1cos2xdx=tanx+C;

1sin2xdx=cotx+C.

Ví dụ 6. Hãy tìm:

a) 2cosx+1sin2xdx;         

         

b) 2sinx+2cos2xdx .

Hướng dẫn giải

a) 2cosx+1sin2xdx=2cosxdx+1sin2xdx

=2sinxcotx+C.

b) 2sinx+2cos2xdx=2sinxdx+21cos2xdx

=2cosx+2tanx+C.

• Nguyên hàm của hàm số mũ

exdx=ex+C.

axdx=axlna+C0<a1.

Ví dụ 7. Hãy tìm:

a) ex2xdx;                                  b) x+12xdx .

Hướng dẫn giải

a) ex2xdx=exdx2xdx=ex2xln2+C .

b) x+12xdx=xdx+12xdx=x22+12ln12x+C

=x2212xln2+C .

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá