Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 11: Nguyên hàm chi tiết sách Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài 11: Nguyên hàm
Lời giải:
Sau khi học xong bài này, ta giải quyết bài toán này như sau:
Gọi S(t) (0 ≤ t ≤ 30) là quãng đường máy bay di chuyển được sau t giây kể từ lúc bắt đầu chạy đà.
Ta có v(t) = S'(t). Do đó, S(t) là một nguyên hàm của hàm số vận tốc v(t). Sử dụng tính chất của nguyên hàm ta được
Theo giả thiết, S(0) = 0 nên C = 0 và ta được .
Máy bay rời đường băng khi t = 30 giây nên
Vậy quãng đường máy bay đã di chuyển kể từ khi bắt đầu chạy đà đến khi rời đường băng là 1500 m.
HĐ1 trang 4 Toán 12 Tập 2: Cho hai hàm số f(x) = x2 + 1 và , với x ∈ ℝ.
a) Tính đạo hàm của hàm số F(x).
b) F'(x) và f(x) có bằng nhau không?
Lời giải:
a) Ta có .
b) Ta có F'(x) = f(x) = x2 + 1.
a) ; b) .
Lời giải:
Ta có , .
Vì trên khoảng (0; +∞) nên hàm số F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (0; +∞).
Hàm số G(x) không là nguyên hàm của f(x) trên khoảng (0; +∞) vì với x = 1 ∈ (0; +∞), ta có G'(1) = 0 ≠ 2 = f(1).
HĐ2 trang 5 Toán 12 Tập 2: a) Chứng minh rằng hàm số là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 trên ℝ.
b) Hàm số (với C là hằng số) có là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên ℝ không? Vì sao?
Lời giải:
a) Vì nên hàm số là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 trên ℝ.
b) Vì nên hàm số (với C là hằng số) có là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên ℝ.
Luyện tập 2 trang 6 Toán 12 Tập 2: Tìm .
Lời giải:
Vì nên là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 trên ℝ.
Do đó, .
a) Chứng minh kF(x) là một nguyên hàm của hàm số kf(x) trên K.
b) Nêu nhận xét về và .
Lời giải:
a) Vì F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K nên F'(x) = f(x).
Ta cần chứng minh (kF(x))' = kf(x).
Ta có (kF(x))' = k(F(x))' = kf(x).
Vậy kF(x) là một nguyên hàm của hàm số kf(x) trên K.
b) Vì F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K nên .
Có .
Vì C' ta có thể viết lại bằng kC. Tức là C' = kC.
Do đó .
Vậy ..
Luyện tập 3 trang 7 Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) = xn (n ∈ ℕ*).
a) Chứng minh rằng hàm số là một nguyên hàm của hàm số f(x). Từ đó tìm .
b) Từ kết quả câu a, tìm (k là hằng số thực khác 0).
Lời giải:
a) Vì nên hàm số là một nguyên hàm của hàm số f(x).
Ta có .
b) Ta có .
a) Chứng minh F(x) + G(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) + g(x) trên K.
b) Nêu nhận xét về và .
Lời giải:
a) Vì F(x) là một nguyên hàm của f(x) nên F'(x) = f(x) và G(x) là một nguyên hàm của g(x) nên G'(x) = g(x).
Ta có (F(x) + G(x))' = F'(x) + G'(x) = f(x) + g(x).
Do đó F(x) + G(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) + g(x) trên K.
b) Ta có với C là hằng số bất kì.
Có với C1; C2 là các hằng số bất kì.
Do đó .
Ta có thể biểu diễn C = C1 + C2.
Do đó .
Vậy .
Luyện tập 4 trang 7 Toán 12 Tập 2: Tìm
a) ;
b)
Lời giải:
a) .
b)
Lời giải:
Doanh thu của công ty là .
Vì R(0) = 0 nên C = 0.
Do đó .
Doanh thu của công ty khi đã bán 1000 con chíp là:
triệu đồng.
Lời giải:
Có
HĐ5 trang 8 Toán 12 Tập 2: a) Với α ≠ −1, tính đạo hàm của hàm số .
b) Cho hàm số y = ln|x| (x ≠ 0). Tính đạo hàm của hàm số này trong hai trường hợp: x > 0 và x < 0.
Lời giải:
a)
b) Với x > 0 thì y = ln|x| = lnx. Do đó .
Với x < 0 thì y = ln|x| = ln(−x). Do đó .
Luyện tập 5 trang 9 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a) ;
b) ;
c) .
Lời giải:
a)
b)
c)
b) Sử dụng kết quả ở câu a, tìm nguyên hàm của các hàm số cho trong bảng dưới đây.
Lời giải:
a)
b)
Luyện tập 6 trang 9 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a) ; b) .
Lời giải:
a)
b)
a) Tính đạo hàm của các hàm số sau và nêu kết quả tương ứng vào bảng dưới đây.
b) Sử dụng kết quả ở câu a, tìm nguyên hàm của các hàm số cho trong bảng dưới đây.
Lời giải:
a)
b)
Luyện tập 7 trang 10 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a) ;
b) ;
c)
Lời giải:
a);
b)
c)
Bài tập
a) F(x) = xlnx và f(x) = 1 + lnx trên khoảng (0; +∞);
b) F(x) = esinx và f(x) = ecosx trên ℝ.
Lời giải:
a) Có F'(x) = (xlnx)' = = f(x).
Do đó, hàm số F(x) = xlnx là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 + lnx trên khoảng (0; +∞).
b) Có F'(x) = (esinx)' = esinx.(sinx)' = cosx.esinx ≠ f(x) = ecosx.
Do đó, hàm số F(x) = esinx không là nguyên hàm của hàm số f(x) = ecosx trên ℝ.
Bài 4.2 trang 11 Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) f(x) = 3x2 + 2x – 1; b) f(x) = x3 – x;
c) f(x) = (2x + 1)2; d)
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Bài 4.3 trang 11 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a) ; b) ;
c) ; d)
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Bài 4.4 trang 11 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a) ; b) ;
c) ; d)
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
Có
Vì f(1) = 1 nên 1 – 1 + C = 1 Þ C = 1.
Do đó
Vậy
Lời giải:
Vì hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M là kM = (x – 1)2 nên ta có:
Vì điểm M trùng với gốc tọa độ khi nó nằm trên trục tung nên f(0) = 0.
Do đó
Do đó
a) Sau t = 5 giây;
b) Khi nó đạt độ cao lớn nhất (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Lời giải:
Gọi S(t) là độ cao của viên đạn bắn lên từ mặt đất sau t giây kể từ thời điểm đạn được bắn lên.
Khi đó
Vì S(0) = 0 nên 160.0 – 4,9.0 + C = 0 => C = 0.
Do đó S(t) = −4,9t2 + 160 t.
a) Sau 5 giây độ cao của viên đạn là: S(5) = −4,9.52 + 160.5 = 677,5 (m).
b) Có S(t) = −4,9t2 + 160t
Viên đạn đạt độ cao lớn nhất là m khi giây.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Độ dài gang tay (gang tay của bạn dài bao nhiêu?)
Bài 13. Ứng dụng hình học của tích phân
Bài 14. Phương trình mặt phẳng