Sách bài tập Toán 9 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Bất phương trình bậc nhất một ẩn

550

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1 trang 33 sách bài tập Toán 9 Tập 1Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

a) x > 0;

b) 0,2x13<0;

c) 5x3  3x + 7 ≤ 0;

d) x2+y0.

Lời giải:

⦁ Bất phương trình ở câu a) là bất phương trình bậc nhất một ẩn với a = 1 và b = 0.

⦁ Bất phương trình ở câu b) là bất phương trình bậc nhất một ẩn với a = 0,2 và b=13.

⦁ Bất phương trình ở câu c) không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì có chứa 5x3.

⦁ Bất phương trình ở câu c) không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì có chứa ẩn thứ hai là y.

Bài 2 trang 33 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Giải các bất phương trình:

a) 4x+93+22x14;

b) 1x2x+53.

Lời giải:

a) 4x+93+22x14

44x+934+2121232x143

4.(4x + 9) + 2.12  3.(2x – 1)

16x + 36 + 24 ≥ 6x – 3

16x – 6x ≥ –3 – 36 – 24  

10x ≥ –63.

   x ≥ –6,3.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ –6,3.

b) 1x2x+53

663x232x+532

6 – 3x ≤ 2(x + 5)

 6 – 3x ≤ 2x + 10

 –3x – 2x ≤ 10 – 6

 –5x ≤ 4

x45.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x45.

Bài 3 trang 33 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tìm tất cả giá trị của x thoả mãn điều kiện:

a) 4x3x+22;

b) 4x31x5.

Lời giải:

a) 4x3x+22

24x323x+223

2(4 – x)  3(x + 2)

 8 – 2x ≤ 3x + 6

 –2x – 3x ≤ 6 – 8

 –5x ≤ –2

x25.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x25.

b) 4x31x5

54x3531x53

5(4 – x)  3(1 – x)

 20 – 5x ≤ 3 – 3x

 –5x + 3x ≤ 3 – 20

 –2x ≤ –17

x172.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x172.

Bài 4 trang 33 sách bài tập Toán 9 Tập 1Giải các bất phương trình:

a) 52x2+3x+13;

b) 4x+7523.

Lời giải:

a) 52x2+3x+13

352x23+3662x+132

3(5 – 2x) + 3.6  2(x + 1)

15 – 6x + 18 ≥ 2x + 2

 –6x – 2x ≥ 2 – 15 – 18

 –8x ≥ –31

x318.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x318.

b) 4x+7523

4x+75230

4x+7550

4x+755550

4x + 7 – 25 ≤ 0

 4x ≤ 25 – 7

 4x ≤ 18

x92.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x92.

Bài 5 trang 33 sách bài tập Toán 9 Tập 1Một quả táo có giá 20 nghìn đồng, một quả lê có giá 12 nghìn đồng. Bạn Chi có 200 nghìn đồng, bạn ấy muốn mua mỗi loại ít nhất 5 quả. Hỏi tổng số quả táo và lê nhiều nhất Chi có thể mua được là bao nhiêu?

Lời giải:

Gọi x (quả) là tổng số quả táo và lê bạn Chi có thể mua được (x ∈ ℕ).

Mỗi loại bạn Chi mua ít nhất 5 quả và giá mỗi quả táo cao hơn mỗi quả lê, do đó bạn ấy chỉ nên mua 5 quả táo.

Khi đó, số quả lê bạn Chi đã mua là x – 5 (quả).

Số tiền bạn Chi mua 5 quả táo là: 5.20 = 100 (nghìn đồng).

Số tiền bạn Chi mua x – 5 quả lê là: 12.(x – 5) (nghìn đồng).

Bạn Chi có 200 nghìn đồng để mua táo và lê nên ta có:

100 + 12(x – 5) ≤ 200

12x – 60 ≤ 100

12x ≤ 160

x403   =1313

Vậy bạn Chi có thể mua nhiều nhất 13 quả táo và lê.

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn

1. Bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn

Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bất phương trình dạng ax+b<0 (hoặc ax+b>0ax+b0ax+b0) trong đó a, b là hai số đã cho, a0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn (ẩn là x).

Ví dụ: 3x+1603x>0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn x.

x240 không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì x24 là một đa thức bậc hai.

3x2y<2 không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn vì đa thức 3x2y là đa thức với hai biến x và y.

Nghiệm của bất phương trình

Với bất phương trình bậc nhất có ẩn là x, số x0 được gọi là một nghiệm của bất phương trình nếu ta thay x=x0 thì nhận được một khẳng định đúng.

Giải bất phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.

Ví dụ:

x=2 là nghiệm của bất phương trình 2x10<0 vì 2.(2)10=410=14<0.

x=6 không là nghiệm của bất phương trình 2x10<0 vì 2.610=1210=2>0.

2. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Xét bất phương trình ax+b>0(a0).

- Cộng hai vế của bất phương trình với –b, ta được bất phương trình:

ax>b.

- Nhân hai vế của bất phương trình nhận được với 1a:

+ Nếu a>0 thì nhận được nghiệm của bất phương trình đã cho là: x>ba.

+ Nếu a<0 thì nhận được nghiệm của bất phương trình đã cho là: x<ba.

Chú ý: Với các bất phương trình ax+b<0ax+b0ax+b0, ta thực hiện các bước giải tương tự.

Ví dụ: Giải bất phương trình 2x4>0

Lời giải: Ta có:

2x4>02x>0+42x>4x<4.(12)x<2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x<2.

Chú ý: Bằng cách sử dụng các tính chất của bất đẳng thức, ta có thể giải một số bất phương trình đưa được về bất phương trình bậc nhất một ẩn ax+b<0ax+b>0ax+b0ax+b0.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Bất đẳng thức

Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Căn bậc hai

Bài 2: Căn bậc ba

Bài 3: Tính chất của phép khai phương

 

Đánh giá

0

0 đánh giá