Sách bài tập Toán 9 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Căn bậc ba

411

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 2: Căn bậc ba sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 2: Căn bậc ba

Bài 1 trang 43 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tìm căn bậc ba của các số:

a) ‒0,027;             

b) 216;

c) 18  000;

d) 16164.

Lời giải:

a) Ta có: (‒0,3)3 = ‒0,027, suy ra 0,0273=0,3;

b) Ta có: 63 = 216, suy ra 2163=6;

c) Ta có: 1203=18  000, suy ra 18  0003=120;

d) Ta có: 543=12564=16164, suy ra 161643=54.

Bài 2 trang 43 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tính:

a) 0,0000083;

b) 5123;

c) 1533;

d) 563.

Lời giải:

a) 0,0000083=0,0233=0,02;

b) 5123=833=8;

c) 1533=1533=15;

d) 563=5233=52=25.

Bài 3 trang 43 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

a) x3 = ‒0,125;

b) 2x3=1500;

c) x3=25;

d) 3x23=1,2.

Lời giải:

a) x3 = ‒0,125

x3 = (‒0,5)3

x = ‒0,5.

Vậy x = ‒0,5.

b) 2x3=1500

x3=1500:2

x3=11  000

x3=1103

x=110

Vậy x=110

c) x3=25

x33=253

x=8125

Vậy x=8125

d) 3x23=1,2

x23=1,2:3

x23=0,4

x23=0,43

x ‒ 2 = 0,064

x = 0,064 + 2

x = 2,064

Vậy x = 2,064.

Bài 4 trang 44 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tính giá trị của các biểu thức:

a) 13+1  0003;

b) 0,527  0003+500,0013;

c) 213331011253;

d) 41433.

Lời giải:

a) 13+1  0003=1+1033=1+10=11.

b) 0,527  0003+500,0013

=0,53033+500,133

=0,530+500,1

=15+5=20.

c) 213331011253

=23133101533

=8131015=1042=102.

d) 41433=431433=6414=16.

Bài 5 trang 44 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tính cạnh a (cm) của hình lập phương (sử dụng máy tính cầm tay, kết quả làm tròn đến hàng phần mười của xăngtimét), biết thể tích của nó là:

a) V = 10 cm3

b) V = 20 dm3;

c) V = 5 m3

d) V = 200 mm3.

Lời giải:

Ta có công thức tính thể tích của hình lập phương cạnh a cm là: V = a3 (cm3).

Suy ra a=V3 (cm).

a) Với V = 10 cm3, ta có a=1032,2 (cm);

b) Đổi 20 dm3 = 20 000 cm3.

Với V = 20 000 cm3, ta có: a=20  000327,1 (cm).

c) Đổi 5 m3 = 5.106 cm3.

Với V = 5.106 cm3, ta có: a=51063171,0(cm).

d) Đổi 200 mm3 = 0,2 cm3.

Với V = 0,2 cm3, ta có: a=0,230,6(cm).

Bài 6 trang 44 sách bài tập Toán 9 Tập 1Cho căn thức bậc ba A=5xy+z3. Tính giá trị của A (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) tại:

a) x = 4, y = ‒3, z = ‒4;

b) x = y = z = 5.

Lời giải:

a) Thay x = 4, y = ‒3, z = ‒4 vào căn thức bậc ba A=5xy+z3, ta được:

A=543+43=6043=643=433=4.

b) Thay x = y = z = 5 vào căn thức bậc ba A=5xy+z3, ta được:

A=555+53=125+53=13035,07.

Bài 7 trang 44 sách bài tập Toán 9 Tập 1Không sử dụng máy tính cầm tay, so sánh các cặp số sau:

a) 153 và 213;

b) 233 và 253;

c) ‒10 và 1  0023.

Lời giải:

a) Ta có: 15 < 21, suy ra 153<213;

b) Ta có: 2333=23333=233=24 và 2533=25.

Vì 24 < 25 nên 243<253 hay 23333<253 tức là 233<253.

c) Ta có: (‒10)3 = ‒1 000; 1  00233=1  002.

Vì ‒1 000 > ‒1 002 nên 1 0003>1 0023 hay 1033>1 0023 tức là 10>10023.

Bài 8 trang 44 sách bài tập Toán 9 Tập 1Chu kì T (thời gian để hoàn thành một quỹ đạo, đơn vị: giây) của một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là đường tròn và bán kính R (đơn vị: m) của quỹ đạo đó có mối liên hệ

T2R3=4π2GM,

trong đó, G=6,6731011 Nm2/kg2 là hằng số hấp dẫn, M = 5,98.1024 kg là khối lượng của Trái Đất.

a) Viết công thức tính R theo T, G và M.

b) Tính R khi T bằng 24 giờ (chu kì của vệ tinh địa tĩnh). Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của kilômét.

Lời giải:

a) Từ T2R3=4π2GM, suy ra R3=GMT24π2, nên R=GMT24π23.

b) Khi T = 24 giờ = 24.60.60 giây = 86 400 giây, ta có:

R=6,67310115,98102486  40024π23

=6,6735,98101386  40024π23

42  256  808 (m)42  256,81 (km).

Vậy R ≈ 42 256,81 km.

Lý thuyết Căn bậc ba

1. Căn bậc ba của một số

Khái niệm căn bậc ba của một số thực

- Cho số thực a. Số thực x thỏa mãn x3=a được gọi là căn bậc ba của a.

- Mỗi số thực a đều có đúng một căn bậc ba, kí hiệu là a3.

Trong kí hiệu a3, số 3 được gọi là chỉ số căn. Phép toán tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc hai.

Chú ý: Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có (a3)3=a33=a.

Ví dụ:

643=433=4;

273=(3)33=3.

2. Tính căn bậc ba của một số bằng máy tính cầm tay

Ta có thể sử dụng loại MTCT thích hợp để tính căn bậc ba của một số.

Lý thuyết Căn bậc ba (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 1)

Ví dụ:

Lý thuyết Căn bậc ba (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 2)

3. Căn thức bậc ba

Khái niệm

Với A là một biểu thức đại số, ta gọi A3 là căn thức bậc ba của A.

Ví dụ: Với x=60, giá trị của 2x+53 là:

2.60+53=1253=533=5.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Căn bậc hai

Bài 2: Căn bậc ba

Bài 3: Tính chất của phép khai phương

Bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

 

Đánh giá

0

0 đánh giá