Cho hàm số y = f(x) = x + 1. Với mỗi x ≥ 1, kí hiệu S(x) là diện tích của hình thang

46

Với giải Hoạt động khám phá 1 trang 12 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Tích phân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 12 Bài 2: Tích phân

Hoạt động khám phá 1 trang 12 Toán 12 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = x + 1. Với mỗi x ≥ 1, kí hiệu S(x) là diện tích của hình thang giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng vuông góc với Ox tại các điểm có hoành độ 1 và x.

a) Tính S(3).

b) Tính S(x) với mỗi x ≥ 1.

c) Tính S'(x). Từ đó suy ra S(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [1; +∞).

d) Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Chứng tỏ rằng F(3) – F(1) = S(3). Từ đó nhận xét về cách tính S(3) khi biết một nguyên hàm của f(x).

Hoạt động khám phá 1 trang 12 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Lời giải:

a)

Hoạt động khám phá 1 trang 12 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Gọi A(1; 0), B(3; 0), C, D lần lượt là giao điểm của đường thẳng x = 3; x = 1 với đường thẳng y = x + 1.

Khi đó C(3; 4), D(1; 2).

Ta có S(3) là diện tích của hình thang vuông ABCD với đáy bé AD = 2; đáy lớn BC = 4 và đường cao AB = 2.

Do đó S3=SABCD=AD+BC.AB2=2+4.22=6.

b)

Hoạt động khám phá 1 trang 12 Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 12

Tương tự như câu a, ta có A(1; 0), B(x; 0), C(x; x + 1), D(1; 2).

Ta có S(x) là diện tích hình thang ABCD với đáy bé AD = 2, đáy lớn BC = x + 1 và đường cao AB = x – 1.

Do đó Sx=SABCD=AD+BC.AB2=x+3x12=x2+2x32 , x ≥ 1.

c) Có S'x=x2+2x32'=2x+22=x+1=fx.

Do đó S(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [1; +∞).

d) Vì F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) nên

Fx=x+1dx=x22+x+C.

Do đó F3=322+3+C=152+CF1=122+1+C=32+C.

Suy ra F3F1=152+C32+C=6=S3.

Để tính S(3), ta cần tìm nguyên hàm F(x) của f(x) và tính S(3) = F(3) – F(1).

Đánh giá

0

0 đánh giá