Ở nhiệt độ 37 °C, một phản ứng hoá học từ chất đầu A, chuyển hoá thành chất sản phẩm B theo phương trình: A → B

1.9 K

Với giải Bài 9 trang 27 Toán 12 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Tích phân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 12 Bài 3: Tích phân

Bài 9 trang 27 Toán 12 Tập 2: Ở nhiệt độ 37 °C, một phản ứng hoá học từ chất đầu A, chuyển hoá thành chất sản phẩm B theo phương trình: A → B. Giả sử y(x) là nồng độ chất A (đơn vị mol L­– 1) tại thời gian x (giây), y(x) > 0 với x ≥ 0, thoả mãn hệ thức y'(x) = – 7 ∙ 10– 4y(x) với x ≥ 0. Biết rằng tại x = 0, nồng độ ban đầu của chất A là 0,05 mol L– 1.

a) Xét hàm số f(x) = ln y(x) với x ≥ 0. Hãy tính f'(x), từ đó hãy tìm hàm số f(x).

b) Giả sử ta tính nồng độ trung bình chất A (đơn vị mol L– 1) từ thời điểm a (giây) đến thời điểm b (giây) với 0 < a < b theo công thức 1baabyxdx. Xác định nồng độ trung bình của chất A từ thời điểm 15 giây đến thời điểm 30 giây.

Lời giải:

a) Ta có f(x) = ln y(x). Lấy đạo hàm hai vế ta được: f'(x) = y'xyx.

Mà y'(x) = – 7 ∙ 10– 4y(x), suy ra = – 7 ∙ 10– 4.

Do đó, f'(x) = – 7 ∙ 10– 4.

Hàm số f(x) là một nguyên hàm của hàm số f'(x).

Ta có f'xdx=7104dx=7104x+C .

Suy ra f(x) = – 7 ∙ 10– 4x + C.

Mà f(x) = ln y(x) nên ln y(x) = – 7 ∙ 10– 4x + C. Suy ra y(x) = e7104x+C .

Vì tại x = 0, nồng độ ban đầu của chất A là 0,05 mol L– 1, tức là y(0) = 0,05 nên

eC = 0,05 ⇔ C = ln0,05.

Vậy f(x) = – 7 ∙ 10– 4x + ln0,05.

b) Từ câu a, ta có y(x) = e7104x+ln0,05 .

Khi đó nồng độ trung bình của chất A từ thời điểm 15 giây đến thời điểm 30 giây là:

130151530yxdx=1151530e7104x+ln0,05dx=eln0,05151530e7104xdx

=1300e7104xlne71041530=10021e710430e7104150,049(mol L– 1).

Đánh giá

0

0 đánh giá