Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 2: Nguyên hàm của mốt số hàm số sơ cấp chi tiết sách Toán 12 Tập 2 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài 2 : Nguyên hàm của mốt số hàm số sơ cấp
Phương trình chuyển động của con lắc đó được xác định bằng cách nào?
Lời giải:
Sau bài học này, ta giải quyết được bài toán trên như sau:
Giả sử con lắc chuyển động theo phương trình: s = s(t). Suy ra s'(t) = v(t), do đó s(t) là một nguyên hàm của v(t). Ta có:
.
Suy ra s(t) = 4sin t + C.
Tại thời điểm t = 0, ta có s(0) = 0, tức là 4sin 0 + C = 0, hay C = 0.
Vậy phương trình chuyển động của con lắc là: s(t) = 4sin t.
Hoạt động 1 trang 9 Toán 12 Tập 2: Hàm số F(x) = có là nguyên hàm của hàm số f(x) = x hay không?
Lời giải:
Ta có F'(x) = = f(x).
Vậy hàm số F(x) = là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x.
Luyện tập 1 trang 10 Toán 12 Tập 2: Tìm:
Lời giải:
Ta có
Luyện tập 2 trang 10 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a) ;
b)
Lời giải:
a)
b)
Hoạt động 2 trang 10 Toán 12 Tập 2: a) Tính đạo hàm của hàm số y = ln|x| trên khoảng (0; + ∞).
b) Tính đạo hàm của hàm số y = ln|x| trên khoảng (– ∞; 0).
Lời giải:
a) Với x ∈ (0; + ∞) thì |x| = x. Do đó, y = ln|x| = ln x.
Ta có y' = (ln x)' = .
b) Với x ∈ (– ∞; 0) thì |x| = – x. Do đó, y = ln|x| = ln (– x).
Ta có y' = [ln (– x)]' =
Luyện tập 3 trang 10 Toán 12 Tập 2: Tìm
Lời giải:
Ta có
b) Hàm số y = sin x có là nguyên hàm của hàm số y = cos x hay không?
c) Với x ≠ kπ (k ∈ ℤ), hàm số y = – cot x có là nguyên hàm của hàm số hay không?
d) Với x ≠ + kπ (k ∈ ℤ), hàm số y = tan x có là nguyên hàm của hàm số hay không?
Lời giải:
a) Ta có (– cos x)' = – (cos x)' = – (– sin x) = sin x.
Vậy hàm số y = – cos x là một nguyên hàm của hàm số y = sin x.
b) Ta có (sin x)' = cos x.
Vậy hàm số y = sin x là một nguyên hàm của hàm số y = cos x.
c) Với x ≠ kπ (k ∈ ℤ), ta có (– cot x)' = – (cot x)' = – .
Vậy hàm số y = – cot x là một nguyên hàm của hàm số .
d) Với x ≠ + kπ (k ∈ ℤ), ta có (tan x)' = .
Vậy hàm số y = tan x là một nguyên hàm của hàm số
Luyện tập 4 trang 11 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
Luyện tập 5 trang 11 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
Lời giải:
Với a > 0, a ≠ 1, ta có .
Vậy một nguyên hàm của hàm số f(x) = ax là
Luyện tập 6 trang 12 Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
Bài tập
Bài 1 trang 15 Toán 12 Tập 2: bằng:
A. 2cos x – 3sin x + C.
B. 2cos x + 3sin x + C.
C. – 2cos x + 3sin x + C.
D. – 2cos x – 3sin x + C.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Bài 2 trang 15 Toán 12 Tập 2: bằng:
A. 7x ∙ ln7 + C.
B. .
C. .
D. 7x + C.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có
Bài 3 trang 15 Toán 12 Tập 2: Nguyên hàm của hàm số bằng:
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Bài 4 trang 16 Toán 12 Tập 2: Nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 – tan2 x bằng:
A. 2 – tan x + C.
B. 2x – tan x + C.
C. .
D. – 2 tan x + C.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có
= 2x – tan x + C.
Bài 5 trang 16 Toán 12 Tập 2: Tìm:
Lời giải:
Bài 6 trang 16 Toán 12 Tập 2: Tìm:
Lời giải:
v(t) = – 0,1t3 + t2,
trong đó t tính theo tuần, v(t) tính bằng centimét/tuần. Gọi h(t) (tính bằng centimét) là độ cao của cây cà chua ở tuần thứ t (Nguồn: A. Bigalke et aL, Mathematik, Grundkurs ma-1, Cornelsen 2016).
a) Viết công thức xác định hàm số h(t) (t ≥ 0).
b) Giai đoạn tăng trưởng của cây cà chua đó kéo dài bao lâu?
c) Chiều cao tối đa của cây cà chua đó là bao nhiêu centimét?
d) Vào thời điểm cây cà chua đó phát triển nhanh nhất thì cây cà chua cao bao nhiêu centimét?
Lời giải:
a) Hàm số h(t) là một nguyên hàm của hàm số v(t).
Ta có .
Suy ra .
Vì cây cà chua khi trồng có chiều cao 5 cm nên h(0) = 5, suy ra C = 5.
Vậy công thức xác định hàm số h(t) là: .
b) Xét hàm số .
Ta có h'(t) = v(t) = – 0,1t3 + t2; h'(t) = 0 khi t = 0 hoặc t = 10.
Bảng biến thiên của hàm số h(t) trên [0; + ∞) như sau:
Từ bảng biến thiên ta thấy giai đoạn tăng trưởng của cây cà chua đó kéo dài 10 tuần.
c) Từ bảng biến thiên ở câu b, ta thấy chiều cao tối đa của cây cà chua đó là cm.
d) Xét hàm tốc độ tăng chiều cao của cây cà chua: v(t) = – 0,1t3 + t2 (t ≥ 0).
Ta có v'(t) = – 0,3t2 + 2t; v'(t) = 0 khi t = 0 hoặc t = .
Bảng biến thiên của hàm số v(t) trên [0; + ∞) như sau:
Từ bảng biến thiên ta suy ra vào thời điểm cây cà chua đó phát triển nhanh nhất thì cây cà chua cao cm.
Lời giải:
Hàm số P(t) là một nguyên hàm của hàm số P'(t).
Ta có .
Suy ra .
Quần thể vi khuẩn ban đầu gồm 500 vi khuẩn nên với t = 0 thì P = 500 hay P(0) = 500, suy ra , do đó C = 500.
Suy ra .
Vì sau 1 ngày, số lượng vi khuẩn của quần thể đó đã tăng lên thành 600 vi khuẩn, tức là khi t = 1 thì P = 600, hay P(1) = 600, suy ra , do đó k = 150.
Khi đó, công thức tính số lượng vi khuẩn của quần thể đó tại thời điểm t là:
.
Vậy số lượng vi khuẩn của quần thể đó sau 7 ngày là:
(vi khuẩn).
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§2. Nguyên hàm của mốt số hàm số sơ cấp
§4. Ứng dụng hình học của tích phân
Chủ đề 2. Thực hành tạo đồng hồ Mặt Trời