Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập tự luyện chọn lọc giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.
Lý thuyết Toán 9 Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
A. Lý thuyết Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
1. Độ dài cung tròn
Tỉ số giữa chi vi C của mỗi đường tròn với đường kính d của đường tròn đó là một hằng số, kí hiệu là . Số là số vô tỉ, cụ thể:
- Chu vi đường tròn đường kính d là .
- Chu vi đường tròn bán kính R là .
Công thức tính độ dài cung tròn
Trong một đường tròn bán kính R, độ dài của cung tròn có số đo là . |
Ví dụ:
Đường tròn (O; 2cm), .
- Cung nhỏ AB bị chắn bởi góc ở tâm AOB.
Do đó sđ
Độ dài của cung AB là:
Cung lớn AnB có số đo là:
sđ.
Độ dài của cung AnB là:
2. Diện tích hình quạt tròn
Chú ý:
- Hình tròn tâm O bán kính R bao gồm đường tròn (O;R) và tất cả các điểm nằm trong đường tròn đó.
- Diện tích của hình tròn bán kính R là .
Khái niệm hình quạt tròn
Hình quạt tròn (hay còn gọi tắt là hình quạt) là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó. |
Diện tích hình quạt tròn
Diện tích hình quạt tròn bán kính R ứng với cung :
|
Nhận xét: Gọi là độ dài của cung tròn có số đo thì diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung tròn có số đo là:
.
Ví dụ: Diện tích hình quạt tròn có độ dài tương ứng với nó là cm, bán kính là R = 5cm là:
3. Diện tích hình vành khuyên
Khái niệm hình vành khuyên
Hình giới hạn bởi hai đường tròn cùng tâm được gọi là hình vành khuyên. |
Diện tích hình vành khuyên
Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O;R) và (O;r) (với R > r) có diện tích là: |
. |
Ví dụ: Diện tích hình vành khuyên nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có bán kính là 3m và 5m là:
Sơ đồ tư duy Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
B. Bài tập Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
Bài 1. Cho đường tròn có bán kính 2 cm, độ dài cung tròn có số đo 10° là
A. cm;
B. cm;
C. cm;
D. 9π cm.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Độ dài cung tròn đó là: (cm).
Bài 2. Hình quạt tròn bán kính R, ứng với cung có số đo bằng 90° có diện tích bằng
A.
B. πR2;
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Diện tích hình quạt tròn đó là:
Bài 3. Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 3 cm) và (O; 7 cm) có diện tích bằng
A. 40π cm2;
B. 4π cm2;
C. 40 cm2;
D. 4 cm2.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Diện tích hình vành khuyên đó là:
S = π(72 – 32) = 40π (cm2).
Bài 4. Một cái bàn tròn phục vụ trong nhà hàng có chu vi là 64π dm.
a) Tính độ dài cung 90° của cái bàn đó.
b) Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi độ dài cung vừa tìm được.
Hướng dẫn giải
a) Bán kính của cái bàn đó là: (dm).
Độ dài cung tròn cần tìm là: (dm).
b) Diện tích hình quạt tròn cần tìm là:
(dm2).
Bài 5. Một chiếc quạt giấy khi xòe ra có dạng nửa đường tròn bán kính 2 dm (như hình vẽ). Tính diện tích phần giấy của chiếc quạt, biết rằng khi gấp lại, phần giấy có chiều dài khoảng 1,5 dm (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của dm2).
Hướng dẫn giải
Bán kính phần rỗng (không có giấy) của chiếc quạt là:
r = 2 – 1,5 = 0,5 (dm).
Diện tích phần giấy của chiếc quạt là:
S = π(22 – 0,52) = 3,75π ≈ 11,78 (dm2).
Vậy diện tích phần giấy của chiếc quạt khoảng 11,78 dm2.
Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Lý thuyết Bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Lý thuyết Bài 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Lý thuyết Bài 3: Tiếp tuyến của đường tròn
Lý thuyết Bài 4: Góc ở tâm. Góc nội tiếp
Lý thuyết Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên