Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 7: Thế giới cổ tích Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 7: Thế giới cổ tích có đáp án
Câu 2: Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia tài là “của cải riêng của một người hay một gia đình”.
Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia tiên, gia truyền, gia cảnh, gia sản, gia súc.
Trả lời:
Nghĩa của các từ đã cho:
- Gia tiên: Gia trong nghĩa gia đình, còn tiên là tổ tiên. Gia tiên là thế hệ đầu tiên khai sinh ra dòng họ, gia tộc.
- Gia truyền: Gia là nhà, truyền là để lại. Gia truyền là truyền đời nọ sang đời kia trong gia đình.
- Gia cảnh: Gia là nhà, cảnh là cảnh ngộ, hoàn cảnh. Gia cảnh là hoàn cảnh khó khăn của gia đình.
- Gia sản: Gia là nhà, sản là tài sản. Gia sản là tài sản của gia đình.
- Gia súc: Gia là nhà, súc là các loài động vật như dê, cừu, trâu, bò, lợn, thỏ... Gia súc là một hoặc nhiều loài động vật có vú đã được con người thuần hóa, nuôi với mục đích sản xuất ra hàng hóa
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1: Truyện cổ tích là gì?
Câu 2: Truyện cổ tích được chia làm mấy loại?
Câu 3: Trong truyện cổ tích có mấy kiểu nhân vật? Đó là những kiểu nhân vật nào?
Câu 4: Truyện cổ tích được bắt nguồn từ đâu?
Câu 5: Trình bày những yếu tố cơ bản của truyện cổ tích.
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là các nhân vật như thế nào?
Câu 7: Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ nào?
Câu 1: Trong thế giới tưởng tượng, những con vật kì ảo thường được hình dung là có nhiều đặc điểm kì lạ, biết nói tiếng người, có nhiều phép thần thông, biến hoá, có thể hại người hoặc giúp ích cho người.
Câu 2: Em cũng có thể làm tương tự với việc tưởng tượng ra các đồ vật kì ảo. Trình bày về đặc điểm và chức năng của đồ vật đó.
Câu 3: Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thạch Sanh” là?
Câu 6: Nêu bố cục của truyện “Thạch Sanh”.
Câu 7: Truyện “Thạch Sanh” gửi gắm điều gì tới người đọc?
Câu 8: Em có thích truyện “Thạch Sanh” không? Vì sao?
Câu 9: Gia cảnh của Thạch Sanh có gì đặc biệt?
Câu 10: Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo nào? Chúng có đặc điểm gì khác thường?
Câu 11: Sau khi được Lý Thông kéo lên từ hang của đại bàng và đưa trở lại cung, công chúa đã bị câm. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu công chúa không bị như vậy?
Câu 12: Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy kể tên các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng.
Câu 13: Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về hành động. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập đó. Qua đó, em có nhận xét gì về đặc điểm của hai nhân vật này?
Câu 14: Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Qua cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Câu 15: Về kết cục của mẹ con Lý Thông, ở văn bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân Lân kể có chi tiết: “Mẹ con Lý Thông về quê đến nửa đường thì bị Thiên Lôi giáng sấm sét đánh chết, rồi bị hoá kiếp làm con bọ hung”. Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã…”.
Câu 16: Tóm tắt truyện “Thạch Sanh”.
Câu 17: Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
Câu 2: Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia tài là “của cải riêng của một người hay một gia đình”.
Câu 3: Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu “Cô chị rất khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu.”, có thể có người không biết hậu đậu nghĩa là gì, nhưng khéo léo thì nhiều người biết. Nhờ biết nghĩa của khéo léo và sự xuất hiện trong câu có ý đối lập hậu đậu với khéo léo có thể suy đoán được hậu đậu là “không khéo léo”, nghĩa là vụng về.
Câu 4: Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
Câu 5: Trong tiếng Việt có thành ngữ niêu cơm Thạch Sanh. Căn cứ vào truyện Thạch Sanh, hãy suy đoán nghĩa của thành ngữ trên. Em biết những thành ngữ nào khác được hình thành từ nội dung của các truyện kể?
Câu 1: Hẳn nhiều em có ước muốn được đặt chân đến một hòn đảo ngoài khơi xa lắc, chưa ai biết đến và thường hình dung ở đó có nhiều điều thú vị, kì diệu chờ được khám phá.
Câu 2: Văn bản “Cây khế” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Nhân vật chính của truyện Cây khế là ai?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Cây khế” là?
Câu 5: Truyện “Cây khế” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Nêu bố cục của truyện “Cây khế”.
Câu 7: Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện?
Câu 8: Hãy tóm tắt truyện “Cây khế”.
Câu 9: Truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian quá khứ, không gian không xác định. Hãy tìm các từ ngữ đó trong truyện Cây khế.
Câu 10: Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kì ảo không? Vì sao?
Câu 11: Trong lời kể của truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào những câu có dáng dấp ca dao, tục ngữ, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ. Trong truyện này, có câu nói nào như thế? Nhân vật nào đã nói câu nói đó?
Câu 12: Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc sống của người em sau đó?
Câu 13: Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật này.
Câu 14: Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì trong truyện này?
Câu 15: Tưởng tượng 1 kết thúc khác cho truyện “Cây khế”. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể về kết thúc đó.
Câu 1: Điệp ngữ là gì?
Câu 2: Có mấy dạng điệp ngữ? Là những dạng nào?
Câu 3: Giải thích nghĩa của các từ ngữ in đậm trong những câu sau:
Câu 4: So sánh những lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh (khi chuẩn bị theo chim ra đảo, khi lấy vàng bạc trên đảo) và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
Câu 5: Hai câu sau đây có sử dụng cùng một biện pháp tu từ. Chỉ ra biện pháp tu từ đó và nêu tác dụng của nó.
Câu 6: Đặt một câu có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.
Câu 1: Văn bản “Vua chích chòe” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Nhân vật vua chích chòe thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Vua chích chòe” là?
Câu 5: Truyện “Vua chích chòe” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Nêu bố cục của truyện “Vua chích chòe”.
Câu 7: Hãy tóm tắt truyện Cây khế.
Câu 8: Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người ra sao? Điều đó thể hiện đặc điểm gì của nhân vật?
Câu 9: Nhà vua đã dùng hình phạt nào dành cho công chúa? Hình phạt này đã dẫn đến những thay đổi gì trong cuộc đời của công chúa?
Câu 10: Ai đã đóng giả thành “người hát rong”? Người hát rong này đã yêu cầu công chúa làm những việc gì và mục đích của những yêu cầu đó?
Câu 11: Trong nhiều truyện kể, chủ đề của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em, chủ đề của truyện này là gì?
Câu 12: Kết thúc truyện, người kể chuyện nói: “Tôi tin rằng, tôi và bạn đều có mặt trong buổi lễ cưới.”. Theo em, điều này có hợp lí không? Vì sao?
Câu 13: Nêu nội dung, nghệ thuật truyện “Vua chích chòe”
Câu 1: Em hiểu thế nào là đóng vai?
Câu 2: Trình bày yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
Câu 3: Khi viết một bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích, cần chuẩn bị theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 4: Theo em, viết một bài văn đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích nhằm mục đích gì?
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
Câu 6: Em hãy đóng vai nhân vật công chúa kể lại truyện “Vua chích chòe”.
Câu 1: Mục đích và người nghe khi kể lại truyện cổ tích bằng lời của nhân vật là gì?
Câu 2: Theo em, trước khi kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 3: Việc chúng ta kể lại truyện cổ tích bằng lời một nhân vật có vai trò quan trọng như thế nào trong việc lưu truyền và giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc?
Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật cần phải chú ý những điều gì?
Câu 5: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói Kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật.
Câu 1: Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về các đặc điểm của truyện cổ tích:
Câu 2: Sưu tầm một số bản kể hoặc các hình thức kể khác (truyện thơ, kịch, phim hoạt hình,…) của các truyện cổ tích Thạch Sanh và Cây khế. So sánh và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể hoặc các hình thức kể đó.
Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về “thế giới cổ tích” theo sự hình dung, tưởng tượng của em.
Câu 1: Văn bản “Sọ Dừa” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sọ Dừa” là?
Câu 6: Nêu bố cục của truyện “Sọ Dừa”.
Câu 7: Truyện Sọ Dừa gửi gắm điều gì tới người đọc?
Câu 8: Truyện “Sọ Dừa” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của các yếu tố kì ảo mà tác giả sử dụng trong truyện Sọ dừa.
Câu 10: Liệt kê những từ ngữ miêu tả ngoài hình và phẩm chất của nhân vật Sọ Dừa.
Câu 11: Nội dung, nghệ thuật của văn bản “Sọ Dừa” là gì?
Câu 1: Tìm đọc một số truyền thuyết và truyện cổ tích.
Câu 2: Trao đổi về những cảm nhận, suy nghĩ của em khi đọc những truyền thuyết, truyện cổ tích đó. Tập trung vào những yếu tố cơ bản của mỗi thể loại như chủ đề, cốt truyện, nhân vật, lời kể và yếu tố kì ảo,…
Câu 3: Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em thích.