Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Tưởng tượng em là Thuỷ Tinh, nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
Tưởng tượng em là Thuỷ Tinh, nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc
Đề bài: Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc
Tưởng tượng em là Thuỷ Tinh, nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc - Mẫu 1
Sau khi bị thua cuộc, tôi vô cùng căm giận. Có thể không căm giận hay sao khi tôi thất bại trong cuộc chiến giành người đẹp và thua trong cuộc chiến với Sơn Tinh sau đó. Nhìn thần dân của tôi mệt nhọc sau trận đấu, nhìn bao công sức tôi đã bỏ ra, lòng tôi lại cay đắng thêm muôn phần. Mối thù này tôi làm sao có thể rửa hết đây. Tôi không quan tâm ruộng đồng, nhà cửa, tôi chỉ cần biết lòng tự trọng một khi đã bị tổn thương thì cần phải tìm cách khôi phục. Hằng năm tôi sẽ dâng nước đánh Sơn Tinh, đánh để trả thù và hơn thế là rửa nỗi nhục ngày hôm nay. Không sớm thì muộn, tôi tin với sự kiên trì của mình, Sơn Tinh cũng sớm nếm mùi thất bại.
Tưởng tượng em là Thuỷ Tinh, nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc - Mẫu 2
Sau khi bị Sơn Tinh dánh bại trong cuộc hiến vừa rồi, ra vô cùng giận giữ. Hàng trăm nghìn binh lính thủy quân của ta đã hy sinh trong trận thủy chiến này một cách vô ích. Để trả thù cho họ, hàng năm, ta sẽ dâng lũ lên, bắt Sơn Tinh và thần dân của gã phải nhận lại những đau khổ của ta ngày hôm nay. Sớm muộn gì, Sơn Tinh cũng sẽ biết hậu quả của việc dám gây thù chuốc oán với ta.
Tưởng tượng em là Thuỷ Tinh, nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc - Mẫu 3
Sau khi thua cuộc, tôi thấy nhục nhã vô cùng. Thật buồn đau cho con dân, binh lính đã kề vai chiến đấu và hy sinh trong trận thủy chiến này. Tôi đã bỏ biết bao công sức, chiến đấu với tất cả sức mạnh và quân lực mình có mà vẫn khổng thể chiến thắng Sơn Tinh. Tôi căm hờn, và thề sẽ trả thù cho nỗi nhục nhã mà tôi đã phải chịu hôm nay. Vì thế năm nào tôi cũng sẽ dâng lũ lên đất liền để thổi bay hoa màu, tính mạng của con dân chúng, cho chúng nếm mùi đau khổ. Rồi chúng sẽ phải hối hận khi đã dám chống tại Thủy Tinh tôi đây.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 2: Truyền thuyết được chia làm mấy loại?
Câu 3: Nêu những đặc trưng có trong truyền thuyết.
Câu 4: Nhân vật chính trong truyền thuyết là?
Câu 5: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.
Câu 6: Văn bản thông tin là gì?
Câu 7: Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để làm gì?
Câu 8: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 3: “Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 4: “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thánh Gióng” là?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng” là gì?
Câu 9: Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Câu 10: Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào?
Câu 11: Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:
Câu 13: Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?
Câu 15: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 16: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 1: Động từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Thế nào là cụm động từ?
Câu 3: Tính từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 4: Thế nào là cụm tính từ?
Câu 3: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại gì?
Câu 4: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì?
Câu 11: Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt?
Câu 13: Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
Câu 16: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 17: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 18: Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh:
Câu 1: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 2: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:
Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.
Câu 1: “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Ai ơi mồng 9 tháng 4” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 7: Văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuật lại sự kiện gì?
Câu 8: Đoạn mở đầu của văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” nêu rõ những thông tin gì?
Câu 12: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì?
Câu 13: Tóm tắt văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 2: Văn thuyết minh có đặc điểm gì?
Câu 3: Khi viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, chúng ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 4: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện nhằm mục đích gì?
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Câu 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại buổi lễ khai giảng đầu năm học 2021-2022 của em.
Câu 1: Theo em, mục đích khi kể lại một câu truyện truyền thuyết là gì?
Câu 2: Để thực hiện được bài nói kể lại một truyền thuyết cần thực hiện những bước nào?
Câu 3: Theo em, trước khi kể lại một truyền thuyết chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?
Câu 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
Câu 1: “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Bánh chưng, bánh giầy” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”.
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là gì?
Câu 7: Nêu hoàn cảnh diễn ra sự kiện được kể trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Câu 8: Bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho điều gì?
Câu 9: Trình bày những đặc điểm chính về nhân vật Lang Liêu.
Câu 10: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” đã ca gợi những truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
Câu 11: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”...