Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm hay nhất, giúp các em có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức cho bài thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:
Dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
Đề bài: Lập dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
Dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm - mẫu 1
1. Mở bài: Giới thiệu về bạo lực học đường
2. Thân bài:
+ Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
+ Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.
+ Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay:
• Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
• Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
• Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.
• Thầy cô xúc phạm đến học sinh.
• Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh.
+ Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường:
• Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
• Chưa có sự quan tâm từ gia đình.
• Không có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường.
• Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực.
• Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.
+ Hậu quả của bạo lực học đường:
*Với người bị bạo lực:
• Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
• Làm cho gia đình họ bị đau thương.
• Làm cho xã hội bất ổn.
*Với người gây ra bạo lực:
• Phát triển không toàn diện.
• Mọi người chê trách.
• Mất hết tương lai, sự nghiệp.
+ Cách khắc phục nạn bạo lực học đường:
• Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.
• Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
• Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.
Dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm - mẫu 2
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề để giới thiệu chung về những vấn đề có tính bức xúc mà xã hội ngày nay cần quan tâm.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề bài: hiện tượng đời sống mà đề bài đề cập…
II. Thân bài:
1. Giải thích từ ngữ
(Ví dụ: nghị luận hiện tượng nghiện facebook thì cần phải giải thích facebook là gì? Nghiện facebook là gì?)
2. Trình bày thực trạng – Mô tả hiện tượng đời sống được nêu ở đề bài. Có thể nêu thêm hiểu biết của bản thân về hiện tượng đời sống đó
Lưu ý: Khi đánh giá thực trạng, cần đưa ra những thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ mới tạo được sức thuyết phục: mức độ phổ biến, tình tăng có xu hướng tăng hay giảm, đối tượng, độ tuổi...)
3. Phân tích những nguyên nhân – tác hại của hiện tượng đời sống đã nêu ở trên.
- Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân khách quan
+ Nguyên nhân chủ quan
- Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại của hiện tượng đời sống đó:
+ Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại đối với cộng đồng, xã hội
+ Hậu quả, tác hại đối với cá nhân mỗi người
4. Bình luận về hiện tượng ( tốt/ xấu, đúng /sai...)
-Khẳng định: ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống đã nghị luận.
- Phê phán, bác bỏ một số quan niệm và nhận thức sai lầm có liên quan đến hiện tượng bàn luận
- Hiện tượng từ góc nhìn của thời hiện đại, từ hiện tượng nghĩ về những vấn đề có ý nghĩa thời đại
5. Đề xuất những giải pháp:
Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải pháp khắc phục.
- Những biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu tác động tốt):
+ Đối với bản thân…
+ Đối với địa phương, cơ quan chức năng:…
+ Đối với xã hội, đất nước: …
+ Đối với toàn cầu
III. Kết bài:
- Khẳng định chung về hiện tượng đời sống đã bàn
- Lời nhắn gửi đến tất cả mọi người
Dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm - mẫu 3
a. Mở bài:
- Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận
b. Thân bài: Đưa ra ý kiến bàn luận
- Nêu ý 1 (lí lẽ, bằng chứng)
- Nêu ý 2 (lí lẽ, bằng chứng)
- Nêu ý 3 (lí lẽ, bằng chứng)
c. Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến của bản thân
Dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm - mẫu 4
(1) Mở bài
Giới thiệu về vấn đề: tầm quan trọng của ngoại hình.
(2) Thân bài
a. Ý kiến về vấn đề:
- Ngoại hình là gì?
- Ngoại hình quan trọng: là yếu tố đầu tiên để chúng ta đánh giá một con người; ngoại hình ưa nhìn sẽ dễ gây thiện cảm, có được cơ hội tốt.
- Ngoại hình không quyết định tất cả, mà quan trọng vẫn là năng lực, phẩm chất của mỗi người.
b. Liên hệ mở rộng
- Mỗi người cần cũng biết cảm thông, chia sẻ với những người có khiếm khuyết về ngoại hình.
- Chúng ta không nên lấy điều đó ra chế giễu, chê bai. B
- Liên hệ với bản thân
(3) Kết bài
Khẳng định lại ý kiến về vấn đề tầm quan trọng của ngoại hình.
Dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm - mẫu 5
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề trong đời sống gia đình sẽ trình bày: vai trò của tình cảm gia đình, bạo hành trẻ em,...
2. Thân bài
- Ý kiến của em về vấn đề trong đời sống gia đình:
- Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để chứng minh:
- Liên hệ bản thân: liên hệ vấn đề được trình bày với bản thân, những việc cần làm,...
3. Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa/vai trò của vấn đề trong đời sống gia đình sẽ trình bày.
Dàn ý Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm - mẫu 6
1. Mở bài
Nêu vấn đề cần bàn luận (Nên hay không nên có vật nuôi trong nhà?)
2. Thân bài
Trình bày ý kiến của bản thân:
3. Kết bài
Khẳng định lại ý kiến của bản thân, đề xuất biện pháp bảo vệ vật nuôi.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1: Thế nào là văn nghị luận?
Câu 2: Văn nghị luận dùng để làm gì?
Câu 3: Nêu các yếu tố cơ bản có trong văn nghị luận.
Câu 5: Nêu tác dụng của trạng ngữ.
Câu 6: Trình bày tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
Câu 1: Trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em có suy nghĩ gì?
Câu 2: Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình hay không? Vì sao?
Câu 3: Văn bản “Xem người ta kìa!” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Xem người ta kìa!” là gì?
Câu 5: Văn bản “Xem người ta kìa!” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Tác giả của văn bản “Xem người ta kìa!” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Xem người ta kìa!”.
Câu 8: Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con làm gì?
Câu 10: Nội dung văn bản nhắn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau hay giống nhau giữa mọi người?
Câu 15: Tóm tắt văn bản “Xem người ta kìa!”.
Câu 16: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Xem người ta kìa!”
Câu 2: Nêu tác dụng của trạng ngữ.
Câu 3: Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu:
Câu 5: Thêm trạng ngữ cho các câu sau:
Câu 7: Hãy xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu sau:
Câu 1: Em có muốn thể hiện sự khác biệt so với các bạn trong lớp hay không? Vì sao?
Câu 3: Văn bản “Hai loại khác biệt” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Hai loại khác biệt” là gì?
Câu 5: Văn bản “Hai loại khác biệt” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Tác giả của văn “Hai loại khác biệt” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Hai loại khác biệt”
Câu 14: Tóm tắt văn bản “Hai loại khác biệt”.
Câu 15: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Hai loại khác biệt”
Câu 1: Tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ trong câu là gì?
Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 4: Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Văn bản “Bài tập làm văn” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Bài tập làm văn” là gì?
Câu 3: Văn bản “Bài tập làm văn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Tác giả của văn “Bài tập làm văn” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.
Câu 6: Nêu bố cục của văn bản “Bài tập làm văn”.
Câu 7: Do đâu khi làm bài tập làm văn, Ni-cô-la phải nhờ đến bố?
Câu 8: Vì sao bố Ni-cô-la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn?
Câu 10: Vì sao sau khi Ni-cô-la đã kể ra nhiều người bạn của mình mà bố của cậu vẫn thấy khó viết?
Câu 12: Nếu gặp một đề văn như của Ni-cô-la, theo em, việc đầu tiên phải làm là gì?
Câu 13: Tóm tắt văn bản “Bài tập làm văn”.
Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Bài tập làm văn”.
Câu 1: Yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) là gì?
Câu 5: Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng ô nhiễm không khí hiện nay.
Câu 1: Mục đích của em khi trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống là nhằm?
Câu 3: Việc chúng ta trình bày ý kiến về một tượng đời sống có quan trọng hay không? Vì sao?
Câu 4: Hãy liệt kê một số hiện tượng (vấn đề) có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hiện nay.
Câu 5: Lập dàn ý chi tiết bài nói trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống.
Câu 1: Qua việc học các văn bản trong bài, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2: Cần ứng xử như thế nào khi bị người ta cười nhạo?
Câu 3: Văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” là gì?
Câu 5: Văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Tác giả của văn “Tiếng cười không muốn nghe” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Tiếng cười không muốn nghe”.
Câu 8: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “tiếng cười không muốn nghe”
Câu 10: Theo em, mục đích chính mà văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” hướng tới là gì?
Câu 12: Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu?