Với giải sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 9 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 9
A. TRẮC NGHIỆM
A. 0,16.
B. 0,96.
C. 0,48.
D. 0,8.
Lời giải:
Đáp án đúng là D.
Gọi A là biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng đá”, B là biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng rổ” và C là biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng đá hoặc bóng rổ”. Dễ thấy .
AB là biến cố “Bạn được gặp thích chơi cả hai môn”.
Ta có;;;
Khi đó
.
A. 0,24.
B. 0,12.
C. 0,4.
D. 0,16.
Lời giải:
Đáp án đúng là A.
Xác suất của biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng đá nhưng không thích chơi bóng rổ” là .
A. 0,28.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,48.
Lời giải:
Đáp án đúng là B.
Không gian mẫu của phép thử là .
Biến cố AB là “Viên bi lấy ra có màu đỏ và mang số chẵn”.
Số trường hợp của biến cố AB là 5.
Xác suất của biến cố AB là .
A. 0,4.
B. 0,88.
C. 0,48.
D. 0,68.
Lời giải:
Đáp án đúng là D.
Xác suất của biến cố A là .
Xác suất của biến cố B là .
.
A. 0,7.
B. 0,21.
C. 0,49.
D. 1,4.
Lời giải:
Đáp án đúng là C.
Xác suất của biến cố “Cả 2 lần thí nghiệm đều thành công” là .
A. 0,21.
B. 0,09.
C. 0,7.
D. 0,8.
Lời giải:
Đáp án đúng là A.
Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất thí nghiệm thất bại, lần thứ hai thí nghiệm thành công” là 0,7 . 0,3 = 0,21.
A. 0,5.
B. 0,6.
C. 0,7.
D. 0,8.
Lời giải:
Đáp án đúng là A.
.
A. 0,6.
B. 0,7.
C. 0,8.
D. 0,9.
Lời giải:
Đáp án đúng là B.
.
A. 0,25.
B. 0,5.
C. 0,75.
D. 0,95.
Lời giải:
Đáp án đúng là C.
Ta thấy biến cố “Lấy được 1 viên bi trắng” và “Lấy được 1 viên bi xanh” là hai biến cố đối. Vậy xác suất của biến cố “Lấy được 1 viên bi trắng” là
A. 20.
B. 15.
C. 4.
D. 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là B.
Gọi số viên bi trắng là n viên. Tổng số bi trong hộp là n+5 viên.
Không gian mẫu của phép thử là .
Xác suất lấy được 1 viên bi xanh là .
Theo đề bài, ta có hay n = 15.
Vậy trong hộp có 15 viên bi trắng.
B. TỰ LUẬN
Lời giải:
Không gian mẫu của phép thử là .
Gọi B là biến cố “Số được chọn chia hết cho 2”, C là biến cố “Số được chọn chia hết cho 9”. BC là biến cố “Số được chọn chia hết cho 2 và 9”.
Số các số có 4 chữ số chia hết cho 2 là
.
Số các số có 4 chữ số chia hết cho 9 là
.
Số các số có 4 chữ số chia hết cho 2 và 9 là
Ta có ;;;
.
Vậy xác suất của biến cố A: “Số được chọn chia hết cho 2 hoặc 9” là .
A: “Trọng và Thuỷ đều chọn số 1”;
B: “Trọng và Thuỷ không chọn được số nào giống nhau”.
Lời giải:
Không gian mẫu của phép thử là .
Số trường hợp Trọng chọn số 1 là .
Số trường hợp Thủy chọn số 1 là .
Số trường hợp xảy ra biến cố B là
Xác suất của biến cố A “Trọng và Thuỷ đều chọn số 1” là
.
Biến cố B xảy ra khi Trọng chọn 5 số trong 20 số và Thủy chọn 5 số trong 15 số còn lại.
Số trường hợp xảy ra biến cố B là .
Xác suất của biến cố B “Trọng và Thuỷ không chọn được số nào giống nhau” là
.
Lời giải:
Không gian mẫu của phép thử là .
Số trường hợp xảy ra biến cố B là
Biến cố A xảy ra khi An và Bình đứng ở các vị trí 1 và 2, 2 và 3, 3 và 4
Số trường hợp xảy ra biến cố A là .
AB là biến cố “An đứng cạnh Bình và Châu đứng ở đầu hàng”.
AB xảy ra khi Châu có vị trí đứng 1 thì An và Bình đứng ở các vị trí 2 và 3, 3 và 4; khi Châu có vị trí đứng 4 thì An và Bình đứng ở các vị trí 1 và 2, 2 và 3.
Số trường hợp xảy ra biến cố AB là .
Ta có ;;.
Khi đó
.
Bài 4 trang 102 SBT Toán 11 Tập 2: Cho A và B là hai biến cố độc lập.
a) Biết P(A) = 0,8 và P(AB) = 0,2. Tính xác suất của biến cố .
b) Biết P(B) = 0,3 và P() = 0,6. Tính xác suất của biến cố A.
Lời giải:
a) A và B là hai biến cố độc lập nên ta có:
.
b) A và B là hai biến cố độc lập nên ta có:
.
a) “Hai thẻ lấy ra có cùng màu”.
b) “Có ít nhất 1 thẻ màu trắng và ghi số chẵn trong hai thẻ lấy ra”.
Lời giải:
a) Không gian mẫu của phép thử là .
Số trường hợp xảy ra biến cố “Hai thẻ lấy ra có màu trắng” là .
Số trường hợp xảy ra biến cố “Hai thẻ lấy ra có màu xanh” là .
Số trường hợp xảy ra biến cố “Hai thẻ lấy ra có cùng màu” là .
Xác suất của biến cố “Hai thẻ lấy ra có cùng màu” là
.
b) Rút ngẫu nhiên từ hộp 2 quả bóng trong tổng số 15 quả bóng có (cách chọn).
TH1: Rút ra 1 thẻ màu trắng chẵn, 1 thẻ trong 10 thẻ còn lại, ta có:
(cách chọn).
TH2: Rút ra 2 thẻ trắng chẵn, ta có:
Số trường hợp xảy ra của biến cố là:(cách chọn).
Xác suất của biến cố“Có ít nhất 1 thẻ màu trắng và ghi số chẵn trong hai thẻ lấy ra” là
.
Lời giải:
Xác suất của biến cố “chuyến bay từ Hà Nội vào Cần Thơ bị chậm giờ” là 0,05.
Xác suất của biến cố “chuyến bay từ Cần Thơ về Hà Nội bị chậm giờ” là 0,03.
Xác suất của biến cố “chuyến bay từ Hà Nội vào Cần Thơ không bị chậm giờ” là 0,95.
Xác suất của biến cố “chuyến bay từ Cần Thơ về Hà Nội không bị chậm giờ” là 0,97.
Vậy xác suất của biến cố “Hai chuyến bay đều không bị chậm giờ” là
0,95 . 0,97 = 0,9215.
Lời giải:
Gọi số viên bi trắng trong hộp là n viên. Trong hộp có n + 1 viên bi.
Không gian mẫu của phép thử là .
Hai viên bi lấy ra có cùng màu khi chúng đều có màu trắng.
Số trường hợp xảy ra biến cố “Hai viên bi lấy ra có cùng màu” là
Theo đề bài ta có.
Vậy trong hộp có 4 viên bi trắng.
Lời giải:
Gọi số bạn nam trong nhóm là n bạn. Tổng số học sinh của nhóm là n + 4 bạn.
Không gian mẫu của phép thử là .
Số trường hợp để 2 bạn được chọn đều là nam là .
Số trường hợp để 2 bạn được chọn đều là nữ là .
Theo đề bài ta có
.
Số trường hợp của biến cố “Cả 2 bạn được chọn có cùng giới tính” là .
Xác suất của biến cố “Cả 2 bạn được chọn có cùng giới tính” là
.
Lời giải:
Không gian mẫu của phép thử là .
Biến cố xảy ra khi 2 đỉnh nằm chéo nhau. Có 3 trường hợp xảy ra biến cố.
Vậy xác suất của biến cố là .
Lời giải:
Ta thấy A và B là hai biến cố xung khắc.
Không gian mẫu của phép thử là .
Số trường hợp xảy ra biến cố A là 8.
Số trường hợp xảy ra biến cố B là 12.
Ta có;.
Do đó .
Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: