Với giải sách bài tập Toán 8 Bài tập cuối chương 9 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 9
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A. 0,225.
B. 0,375.
C. 0,435.
D. 0,525.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Các trường hợp thẻ chọn ra ghi số nguyên tố là 7; 11; 13.
Vậy xác suất để thẻ chọn ra ghi số là số nguyên tố là: .
A. 0,24.
B. 0,28.
C. 0,32.
D. 0,68.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Số lần Vinh lấy được thẻ màu đỏ là: 75 – 24 = 51 (lần).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được thẻ màu đỏ là .
A. 0,16.
B. 0,94.
C. 0,54.
D. 0,35.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Số học sinh không thường xuyên đi xe buýt đến trường là:
100% – 46% = 54% (tổng số học sinh)
Xác suất học sinh được gặp không thường xuyên đi xe buýt đến trường là 54% = 0,54.
A. 0.
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Biến cố tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 21 xảy ra khi số chấm xuất hiện trên xúc xắc là 3 và 7 hoặc 1 và 21.
Các mặt xúc xắc chỉ có tối đa 6 chấm nên không thể xảy ra trường hợp nào trong 2 trường hợp trên.
Do đó, xác suất của biến cố tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 21 là 0.
A. {80; 81; ...; 100}.
B. {101; 102; ...; 120}.
C. {121; 122; ...; 161}.
D. {20; 21; ...; 40}.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Xác suất của biến cố xuất hiện mặt 6 chấm là .
Do số lần gieo lớn nên xác suất thử nghiệm và xác suất lý thuyết của phép thử xấp xỉ bằng nhau và bằng .
Số lần xuất hiện mặt 6 chấm xấp xỉ bằng (lần).
Vậy số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 540 lần gieo có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp {80; 81; ...; 100}.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
A: “Cây bút lấy ra là bút xanh”;
B: “Cây bút lấy ra không phải là bút đen”;
C: “Cây bút lấy ra là bút tím”.
Lời giải:
Tổng số cây bút trong hộp là: 4 + 3 + 2 = 9 (cây bút).
• Trong hộp có 4 cây bút xanh nên xác suất xảy ra biến cố A là .
• Số cây bút không phải màu đen là: 4 + 2 = 6 (cây bút)
Khi đó, xác suất xảy ra biến cố B là: .
• Trong hộp không có cây bút tím nào nên xác suất xảy ra biến cố C là P(C) = 0.
A: “Tên của bạn được chọn bắt đầu bằng chữ V”;
B: “Tên của bạn được chọn gồm 4 chữ cái”;
C: “Tên của bạn được chọn chứa 2 nguyên âm”.
Lời giải:
• Trong nhóm có 2 bạn Vinh và Vũ có tên bắt đầu bằng chữ V nên xác suất xảy ra biến cố A là .
• Trong nhóm có 3 bạn Thái, Thảo và Vinh có tên gồm 4 chữ cái nên xác suất xảy ra biến cố B là .
• Trong nhóm có 3 bạn Thái, Thảo và Thuận có tên chứa 2 nguyên âm nên xác suất xảy ra biến cố C là .
A: “Lá thăm được lấy ra ghi số lẻ”;
B: “Lá thăm được lấy ra ghi số nhỏ hơn 10”;
C: “Lá thăm được lấy ra ghi số nguyên tố”;
Lời giải:
• Có 4 lá thăm ghi số lẻ là 7; 19; 23; 25 nên xác suất xảy ra của biến cố A là .
• Có 2 lá thăm ghi số nhỏ hơn 10 là 4 và 7 nên xác suất xảy ra của biến cố B là .
• Có 3 lá thăm ghi số nguyên tố là 7; 19; 23 nên xác suất xảy ra của biến cố C là .
Vậy thứ tự các biến cố có xác suất xảy ra tăng dần là B, C, A.
A: “Anh Cao rút được lá bài K”;
B: “Anh Cao rút được lá bài chất rô”.
Lời giải:
• Có 4 lá bài K trong bộ bài nên xác suất xảy ra biến cố A là .
• Có 13 lá bài chất rô trong bộ bài nên xác suất xảy ra biến cố B là .
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra với phép thử trên.
b) Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Hai viên bi lấy ra có cùng màu”;
B: “Có 1 viên bi xanh trong 2 viên bi lấy ra”;
C: “Không có viên bi vàng trong 2 viên bi lấy ra”.
Lời giải:
Số viêm bi có trong hộp là: 1 + 1 + 1 = 3 (viên bi).
a) Có 3 kết quả xảy ra với phép thử là: bi xanh và bi đỏ, bi đỏ và bi vàng, bi vàng và bi xanh.
b) Trong hộp không có 2 viên bi cùng màu nên xác suất xảy ra biến cố A là P(A) = 0.
Có 2 trường hợp có bi xanh trong 2 viên bi lấy ra nên xác suất của biến cố B là .
Có 1 trường hợp không có bi vàng trong 2 viên bi lấy ra nên xác suất xảy ra biến cố C là .
Lời giải:
Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của một trường tiểu học là 83% nên xác suất của biến cố “Học sinh đó hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập” là 83% = 0,83.
Hùng ghi lại kết quả của các lần xoay ở bảng sau:
Ô số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Số lần |
34 |
38 |
25 |
27 |
36 |
a) Hãy tính xác suất thực nghiệm của các biến cố:
A: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3”;
B: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn”;
C: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 3”;
b) Nếu Hùng xoay tấm bìa 300 lần thì có khoảng bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô ghi số 3.
Lời giải:
a) Tổng số lần Hùng xoay tấm bìa là:
34 + 38 + 25 + 27 + 36 = 160 (lần).
• Có 25 lần mũi tên chỉ vào ô ghi số 3 nên xác suất thực nghiệm của biến cố A là: .
• Số lần mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn là: 38 + 27 = 65 (lần)
Khi đó, xác suất thực nghiệm của biến cố B là: .
• Số lần mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 3 là: 27 + 36 = 63 (lần)
Khi đó, xác suất thực nghiệm của biến cố C là .
Vậy xác suất của biến cố A là , xác suất của biến cố B là và xác suất của biến cố C là .
b) Vì số lần xoay lớn nên xác suất thực nghiệm và xác suất lý thuyết của biến cố A xấp xỉ bằng nhau và bằng .
Vậy nếu Hùng xoay tấm bìa 300 lần thì số lần mũi tên chỉ vào ô ghi số 3 sẽ xấp xỉ (lần).
Vậy nếu Hùng xoay tấm bìa 300 lần thì có khoảng 47 lần mũi tên chỉ vào ô ghi số 3.
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu xanh trong 250 lần thử ở trên”.
b) Hãy ước lượng số tấm thẻ màu xanh có trong hộp.
Lời giải:
a) Gọi n (thẻ) là số tấm thẻ màu xanh. Số thẻ trong túi là: n + 6 (thẻ).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu xanh trong 250 lần thử ở trên” là .
b) Xác suất lý thuyết của biến cố “Lấy được thẻ màu xanh trong 250 lần thử ở trên” là .
Vì số lần thử nghiệm lớn nên xác suất thực nghiệm và xác suất lý thuyết của biến cố “Lấy được thẻ màu xanh trong 250 lần thử ở trên” xấp xỉ bằng nhau và bằng 0,332. Do đó
n = 0,332(n + 6)
n – 0,332n = 1,992
0,668n = 1,992
n ≈ 3
Vậy trong túi có khoảng 3 tấm thẻ màu xanh.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: