Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 1: Mô tả xác suất bằng tỉ số sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài 1: Mô tả xác suất bằng tỉ số
A: “Số ghi trên thẻ lấy ra là bội của 5”;
B: “Số ghi trên thẻ lấy ra là ước của 24”.
Lời giải:
• Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là 5; 10; 15; 20.
• Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12.
Hãy nêu các kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố sau:
A: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 3”;
B: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số lẻ”.
Lời giải:
• Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là ô ghi số 4, ô ghi số 5, ô ghi số 6, ô ghi số 7.
• Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là ô ghi số 1, ô ghi số 3, ô ghi số 5, ô ghi số 7.
A: “Viên bi lấy ra có màu xanh”;
B: “Viên bi lấy ra có màu đỏ”;
C: “Viên bi lấy ra có màu vàng”.
Lời giải:
Tổng số viên bi trong hộp là: 6 + 4 = 10 (viên bi).
• Trong hộp có 4 viên bi màu xanh nên xác suất xảy ra biến cố A là:
.
• Trong hộp có 6 viên bi màu đỏ nên xác suất xảy ra biến cố B là:
.
• Trong hộp không có bi màu vàng nên biến cố C không xảy ra.
Khi đó, xác suất xảy ra biến cố C là P(C) = 0.
Lời giải:
Bác Minh phải thử chữ số cuối cùng bằng cách chọn 1 trong 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Vậy xác suất để bác Minh mở được điện thoại là .
A: “Bạn được chọn quê ở cần Thơ”;
B: “Bạn được chọn quê ở miền Bắc”.
Lời giải:
Số học sinh trong nhóm là:
2 + 4 + 4 + 6 = 16 (bạn).
• Có 4 bạn quê ở Cần Thơ nên xác suất xảy ra biến cố A là:
.
• Các bạn ở Hà Giang và Hà Nội ở miền Bắc.
Do đó số bạn ở miền Bắc trong nhóm là: 2 + 6 = 8 (bạn).
Xác suất xảy ra biến cố B là: .
Vậy xác suất của biến cố A là 0,25 và xác suất của biến cố B là 0,5.
Lời giải:
Gọi số quả bóng màu đỏ là n. Tổng số quả bóng trong hộp là n + 20 (quả).
Trong hộp có 20 quả bóng màu xanh nên xác suất của biến cố “Quả bóng lấy ra có màu xanh” là .
Theo đề bài, xác suất của biến cố “Quả bóng lấy ra có màu xanh” là 0,4 nên ta có
n + 20 = 50
n = 30.
Vậy trong hộp có 30 quả bóng màu đỏ.
Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Đội viên được chọn học lớp 5 trường Tiểu học Kim Đồng”;
B: “Đội viên được chọn học trường Tiểu học Đoàn Kết”;
C: “Đội viên được chọn học lớp 4”.
Lời giải:
Tổng số đội viên trong đội giao lưu là:
5 + 7 + 7 + 5 + 5 + 6 + 8 + 7 = 50 (đội viên).
• Có 7 đội viên học lớp 5 trường Tiểu học Kim Đồng nên xác suất xảy ra biến cố A là:
.
• Số đội viên học trường Tiểu học Đoàn Kết là:
7 + 5 = 12 (đội viên).
Xác suất xảy ra biến cố B là: .
• Số đội viên học lớp 4 là:
5 + 7 + 5 + 8 = 25 (đội viên)
Xác suất xảy ra biến cố C là: .
Vậy xác suất của các biến cố A là 0,14; xác suất của các biến cố B là 0,24 và xác suất của các biến cố C là 0,5.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Bài 1: Mô tả xác suất bằng tỉ số
Bài 2: Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm
Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số
1. Kết quả thuận lợi
Trong một phép thử, mỗi kết quả làm cho một biến cố xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
2. Mô tả xác suất bằng tỉ số
Khi tất cả các kết quả của một trò chơi hay phép thử nghiệm đều có khả năng xảy ra bằng nhau thì xác suất xảy ra của biến cố A là tỉ số giữa số kết quả thuận lợi của A và tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử, tức là
Chú ý: Nếu A và B là hai biến cố khác nhau nhưng có xác suất xảy ra bằng nhau thì ta nói A và B là hai biến cố đồng khả năng.
Ví dụ: Gieo một con xúc xắc.
Các kết quả có thể của hành động trên là 1, 2, 3, 4, 5, 6 chấm. Có 6 kết quả có thể.
Biến cố A: “Gieo được số chấm lẻ” xảy ra khi gieo được các số lẻ. Do đó các kết quả thuận lợi cho biến cố A là 1, 3, 5. Có 3 kết quả thuận lợi
Xác suất của biến cố A là: