Với giải Bài 1.15 trang 9 SBT Hóa Học lớp 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa Học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 11 Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học
Bài 1.15 trang 9 SBT Hóa 11: Trong dung dịch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau:
màu hồng màu xanh
Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl2 trong các trường hợp sau:
a) Thêm từ từ HCl đặc.
b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng.
c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO3.
Lời giải:
Xét cân bằng:
màu hồng màu xanh
a) Thêm HCl: Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ [Cl-], tức là chuyển dịch theo chiều thuận, dung dịch chuyển màu xanh.
b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thu nhiệt), dung dịch chuyển màu xanh.
c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO3: Ag+ + Cl- → AgCl (kết tủa trắng), nồng độ Cl- giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, dung dịch màu hồng.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1.1 trang 5 SBT Hóa 11: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?...
Bài 1.3 trang 6 SBT Hóa 11: Cho phản ứng hoá học sau: ...
Bài 1.4 trang 6 SBT Hóa 11: Cho phản ứng hoá học sau: ...
Bài 1.5 trang 6 SBT Hóa 11: Cho phản ứng hoá học sau: ...
Bài 1.7 trang 6 SBT Hóa 11: Cho cân bằng hoá học sau:...
Bài 1.9 trang 7 SBT Hóa 11: Cho các phản ứng hoá học sau:...
Bài 1.13 trang 8 SBT Hóa 11: Trong một bình kín xảy ra cân bằng hoá học sau:...
Bài 1.15 trang 9 SBT Hóa 11: Trong dung dịch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học