Với giải sách bài tập Hóa học 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Giải SBT Hóa học 11 trang 9
A. pH giảm đi 2 đơn vị.
B. pH giảm đi 1 đơn vị.
C. pH tăng 2 đơn vị.
D. pH tăng gấp đôi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Khi tăng thể tích lên 100 lần thì nồng độ ion OH- trong dung dịch giảm 100 lần
nồng độ H+ tăng 100 lần pH = -log[H+] pH giảm 2 lần.
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,05.
D. 0,005.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Theo định luật bảo toàn điện tích có:
2.0,01 + 0,01 = 0,02 + 2.x
x = 0,005.
A. KNO3.
B. K2SO4.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
CO32- là gốc acid yếu nên bị thủy phân tạo môi trường base
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Dung dịch acid càng yếu thì pH càng cao.
Độ mạnh của acid giảm dần theo dãy sau: HI > HBr > HCl > HF.
A. Nồng độ ion H+ dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10-4,5.
B. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10-5,7.
C. Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.
D. Nồng độ ion OH- trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm là [H+] = - log[H+] = 10-4,5.
Nồng độ ion H+ trong nước mưa không bị ô nhiễm là [H+] = - log[H+] = 10-5,7.
Vậy nồng độ H+ trong nước mưa không bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa bị ô nhiễm.
Bài 2.6 trang 10 SBT Hóa 11: Viết phương trình điện li của các chất sau:
- Acid yếu: HCOOH, HCN; acid mạnh: HCl, HNO3.
- Base mạnh: KOH, Ba(OH)2 ; base yếu: Cu(OH)2.
- Muối: KNO3, Na2CO3, FeCl3.
Lời giải:
Phương trình điện li các chất:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
Phản ứng thuận: HCOOH là acid, H2O là base; phản ứng nghịch: HCOO- là base, H3O+ là acid.
b)
Phản ứng thuận: HCN là acid, H2O là base; phản ứng nghịch: CN- là acid, H3O+ là base.
c)
Phản ứng thuận: H2O là acid, S2- là base; phản ứng nghịch: HS- là acid, là OH- base.
d)
Phản ứng thuận: H2O là acid, (CH3)2NH là base; phản ứng nghịch: (CH3)2NH2+ là acid, OH- là base.
a) Lấy 10 mL dung dịch A, thêm nước để được 100 mL. Tính pH của dung dịch sau khi pha loãng.
b) Lấy 10 mL dung dịch B, thêm nước để được 100 mL. Tính pH của dung dịch sau khi pha loãng.
Lời giải:
a) Nồng độ của dung dịch A sau khi pha loãng là: 1.0,1 = 0,1M.
[H+] = 0,1M pH của dung dịch sau khi pha loãng là 1,0.
b) Nồng độ của dung dịch B sau khi pha loãng là: 1.0,1 = 0,1M.
[OH-] = 0,1M [H+] = 10-13 pH của dung dịch sau khi pha loãng là 13,0.
Bài 2.9 trang 11 SBT Hóa 11: Một dung dịch baking soda có pH = 8,3.
a) Môi trường của dung dịch trên là acid, base hay trung tính?
b) Tính nồng độ ion H+ của dung dịch trên.
Lời giải:
a) Môi trường của dung dịch là base (pH > 7).
b) Nồng độ của ion H+ là 10-8,3.
Lời giải:
pH= -log [H+] [H+] = 10-pH.
Nồng độ của ion H+ = 10-2,8; nồng độ của ion OH- là
[OH-] = .
a) Tính nồng độ Ca(OH)2 trong dung dịch nước vôi trong.
b) Tính lượng CaO đã bị hoà tan.
c) Tính pH của dung dịch nước vôi trong.
Lời giải:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
a)
b) Số mol HCl dùng để chuẩn độ 5 mL dung dịch A là:
nHCl = 12,1.10-3.0,1 = 12,1 .10-4 (mol) Số mol Ca(OH)2 có trong 5 mL dung dịch
A là (mol) số mol Ca(OH)2 có trong 500 mL dung dịch A là = 6,05.10-2 (mol)
(mol) mCaO = 56 . 6,05.10-2 = 3,388 (g).
c) Số mol của Ca(OH)2 có trong 500 mL dung dịch nước vôi trong là:
= 6,05 . 10-2 (mol) (mol)
pH = -log[H+] = 13,38.
Lấy 1,0 g vỏ trứng khô, đã được làm sạch, hoà tan hoàn toàn trong 50 mL dung dịch HCl 0,4 M. Lọc dung dịch sau phản ứng thu được 50 mL dung dịch A. Lấy 10,0 mL dung dịch A chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1 M thấy hết 5,6 mL. Xác định hàm lượng calcium trong vỏ trứng (giả thiết các tạp chất khác trong vỏ trứng không phản ứng với HCl).
Lời giải:
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trung hoà trên.
b) Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ dày là 0,035 M, tính thể tích dung dịch HCl được trung hoà khi bệnh nhân uống 0,588 g bột NaHCO3.
Lời giải:
a) Phương trình hóa học:
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
b) Số mol NaHCO3 là
Số mol HCl có trong dạ dày là nHCl = 7.10-3 (mol).
Vậy thể tích dung dịch HCl được trung hòa là:
VHCl =
Lời giải:
Phương trình hóa học:
NH3 + HCl → NH4Cl
HCldư + NaOH → NaCl + H2O
Số mol HCl ban đầu là: nHCl = 10.10-3.0,2 = 2.10-3 (mol)
Số mol HCl dư = số mol NaOH phản ứng = 10,2.10-3.0,1=1,02.10-3 (mol)
Số mol HCl phản ứng với NH3 là:
nHCl = nHCl ban đầu - nHCl dư = 2.10-3 – 1,02.10-3 = 0,98.10-3 (mol)
Vậy số mol NH3 = 0,98.10-3 (mol)
Nồng độ của dung dịch NH3 đã dùng là:
Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học
Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen
Lý thuyết Cân bằng trong dung dịch nước
1. Sự điện ly
a. Hiện tượng điện ly
Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion được gọi là sự điện li. Những chất khi tan trong nước phân li ra các ion được gọi là chất điện li.
b. Chất điện ly
* Chất điện ly và chất không điện ly
Thí nghiệm trên cho thấy các chất như . ... n II. 17 II, Na*(aq) + OH(aq), HCl(aq) — Ví dụ: NaOH(aq) H*(aq) + C (aq) bì Chất đến lí mạnh và chất diễn là yếu
- Chất điện li là các chất tan trong nước phân là ra các ion. Ví dụ như hydrochloric acid, sodium hydroxide...
- Chất không điện li là các chất không phân li ra các ion. Ví dụ như Saccarose, ethanol,…
Sự phân li một chất thành các ion mang điện trái dấu trong dung dịch được biểu diễn bằng phương trình điện ly.
* Chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu
Dựa vào mức độ phân li thành các ion, chất điện li được chia thành hai loại:
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, hầu hết các phân tử chất tan đều phân Ii ra ion. Các chất điện là mạnh thường gặp như: HCl, HNO3,..(acid mạnh); NaOH, KOH,…(base mạnh); và hầu hết các muối.
- Quá trình phân li của chất điện li mạnh xảy ra gần như hoàn toàn và được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch như CH3COOH, HClO,…(acid yếu) hay Cu(OH)2, Fe(OH)2,… (base yếu)
- Quá trình phần li của chất điện là yếu là một phản ứng thuận nghịch và được biểu diễn bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau.
2. Thuyết ACID-BASE của BRONSTED — LOWRY
a. Khái niệm acid và base theo thuyết Bronsted – Lowry
Thuyết Bronsted – Lowry cho rằng acid là chất cho proton (H+) và base là chất nhận proton.
a. Ưu điểm của thuyết Bronsted – Lowry
Thuyết Bronsted – Lowry có nhiều ưu điểm hơn thuyết Arrhenius:
+ Thuyết Arrhenius chỉ đúng trong trường hợp dung môi là nước.
+ Thuyết Bronsted – Lowry có cái nhìn tổng quát hơn về axit và bazo, giúp ta giải thích được 1 số muối lại hoạt động như 1 bazo.
3. Khái niệm pH và ý nghĩa của pH trong cuộc sống
a. Khái niệm pH
pH là đại lượng thay thế cho những số có số mũ âm hoặc có nhiều chữ số thập phân khi dùng nồng độ ion H+ hoặc ion OH- được dùng để đánh giá tính acid hoặc tính base của các dung dịch mà H+ hoặc OH- thấp.
b. Ý nghĩa của pH trong thực tiễn
Chỉ số pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn, pH có liên quan đến sức khoẻ của con người, sự phát triển của động vật, thực vật.
Trong cơ thể của người, máu và các dịch của dạ dày, mật, .. đều có giá trị pH trong một khoảng nhất định. Chỉ số pH trong cơ thể có liên quan đến tình trạng sức khỏe. Nếu chỉ số pH tăng hoặc giảm đột ngột, không nằm trong giới hạn cho phép thì có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh lí, người bệnh cần được khám để tìm ra nguyên nhân.
Một số động vật sống dưới nước cần môi trường có giá trị pH thích hợp, ví dụ: tôm và cá ưa sống trong môi trường nước có pH khoảng 7,5 – 8,5.
c. Xác định pH
Giá trị pH của dung dịch được xác định gần đúng bằng cách sử dụng chất chỉ thị acid – base. Khi cần xác định giá trị pH chính xác hơn, người ta sử dụng máy đo pH.
Chất chỉ thị acid – base là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Một số chất chỉ thị như giấy pH, giấy qùy. phenolphthalein có màu sắc thay đổi trong các khoảng pH khác nhau.
4. Sự thủy phân của các ion
Khi tan trong nước, muối phân li thành các ion. Phản ứng giữa ion với nước tạo ra các dung dịch có môi trường khác nhau được gọi là phản ứng thuỷ phân.
5. Chuẩn độ Acid-base
Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ. Dựa vào thể tích của các dung dịch khi phản ứng vừa đủ với nhau, xác định được nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ.