Với giải Vở thực hành Toán 8 Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Toán lớp 8 Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức
B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 trang 19 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Chọn phương án đúng.
Cho ba đơn thức A = 3x3y2z; B = 2x4y3z2 và C = 0,7x2y2z2. Khi đó:
A. A và B đều chia hết cho C.
B. A chia hết cho C và B không chia hết cho C.
C. A và B đều không chia hết cho C.
D. A không chia hết cho C và B chia hết cho C.
Lời giải:
Ta có:
A : C = 3x3y2z : 0,7x2y2z2
Suy ra, A không chia hết cho C.
B : C = 2x4y3z2 : 0,7x2y2z2
Suy ra, B chia hết cho C.
Đáp án đúng là: D.
Câu 2 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Chọn phương án đúng.
Cho đa thức M = −6x3y2 + 4x2y3 + 2x4y và N = −2x2y. Khi đó
A. M : N = −3xy + 2y2 – x2.
B. M : N = 3xy – 2y2 – x2.
C. M : N = 3xy – 2y2 – x.
D. M không chia hết cho N.
Lời giải:
M : N = (−6x3y2 + 4x2y3 + 2x4y) : (−2x2y)
= 3xy – 2y2 – x2.
Đáp án đúng là: B.
C – BÀI TẬP
Bài 1 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: a) Tìm đơn thức M, biết rằng
b) Tìm đơn thức N sao cho N : 0,5xy2z = −xy.
Lời giải:
a) Muốn ta phải có Do đó
M =
b) Muốn N : 0,5xy2z = −xy ta phải có N = −xy.0,5xy2z = 0,5x2y3z.
a) B = 3x2y.
b) B = −3xy2.
Lời giải:
a) Trường hợp B = 3x2y, ta thấy trong đa thức A, hạng tử 9xy4 không chia hết cho 3x2y. Do đó A không chia hết cho B.
b) Trường hợp B = −3xy2, ta thấy tất cả các hạng tử trong đa thức A đều chia hết cho B. Do đó A chia hết cho B. Thực hiện phép chia:
(9xy4 – 12x2y3 + 6x3y2) : (−3xy2)
= −3y2 + 4xy – 2x2.
Bài 3 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép chia (7y5z2 – 14y4z3 + 2,1y3z4) : (−7y3z2).
Lời giải:
(7y5z2 – 14y4z3 + 2,1y3z4) : (−7y3z2).
= −y2 + 2yz – 0,3z2.
Bài 4 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép chia 16x3(2y – 5)5 : [−4x2(2y – 5)3].
Hướng dẫn: Đặt z = 2y – 5 để đưa về phía chia đơn thức cho đơn thức (với hai biến x và z).
Lời giải:
Đặt z = 2y – 5, phép chia đã cho có thể viết thành 16x3z5 : (−4x2z3).
Ta có: 16x3z5 : (−4x2z3) = −4xz2.
Do đó 16x3(2y – 5)5 : [−4x2(2y – 5)3] = −4x(2y – 5)2.
Xem thêm các bài giải Vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức
Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu