Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 BÀI 25: KIỂM TRA THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM MỚI NHẤT – CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
BÀI 25: KIỂM TRA THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM
I. MỤC TIÊU
Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về món trộn dầu giấm
Kĩ năng:Làm việc theo quy trình, khoa học, chính xác
Thái độ:
- Có ý thức làm bài nghiêm túc, đảm bảo an toàn
- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh liên quan đến món ăn, bảng phụ
Dụng cụ và vật liệu: Rau muống, hành, dấm rau thơm và các loại gia vị cần
thiết. Một số dụng cụ cần thiết: đĩa, bao tay, bát to...
Học sinh: Vở ghi, SGK. Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu như Giáo viên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp: 6A1 Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới |
Lớp: 6A2 Sĩ số: |
1.Ma trận đề
Cấp độ Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng |
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | |||
1.Thực hành chế biến món ăn |
Biết nguyên liệu của món |
Biết sơ chế nguyên liệu |
Thực hiện món nộm rau muống |
Trang trí món ăn đẹp mắt |
2. Đề bài
Em hãy thực hành chế biến món nộm rau muống
3. Biểu điểm – đáp án
Câu/ Điểm tổng |
Nội dung | Điểm cụ thể |
1 10,0 |
Chuẩn bị đủ nguyện liệu -Rau muống -Thịt luộc, tôm - Rau thơm -Vừng, lạc -Gia vị pha chế |
0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 |
Sơ chế nguyên liệu -Rau muống: Chẻ nhỏ ngâm nước muối. -Thịt luộc, tôm: Luộc chín thịt,tôm(hoặc rang với tôm nhỏ) - Rau thơm: Nhặt, rửa sạch bớt để ráo |
0,4 0,4 0,4 |
nộm rau muống |
món nộm rau muống |
đúng quy trình, đảm bảo vê sinh |
|||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1/4 2,0 20% |
1/4 2,0 20% |
1/4 5,0 50% |
1/4 1,0 10% |
1 10 100% |
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
1/4 2,0 20% |
1/4 2,0 20% |
1/4 5,0 50% |
1/4 1,0 10% |
1 10 100% |
-Vừng, lạc: Rang chín (giã nhỏ với lạc) -Gia vị pha chế: Pha sắn nước trộn |
0,4 0,4 |
-Thực hiện món ăn đảm bảo vệ sinh | 5,0 |
Trang trí món ăn: Tùy sáng tạo của hoc sinh |
1,0 |
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......
Ngày soạn:19/03/2017
Ngày giảng:
BÀI 26 : TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý.
- Cách phân chia số bữa ăn trong ngày
- Làm thế nào để việc ăn uống đáp ứng đủ nhu cầu của các thành viên trong
gia đình?
2. Kĩ năng:
-Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và làm việc có quy trình.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
C. PHƯƠNG PHÁP
Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học:
+ PPDH gợi mở - vấn đáp
+ PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề
+ PPDH luyện tập, thực hành
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1: ………………………………………………..………
6A2:…………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong bài mới
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||
HĐ1.Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý. GV: yêu cầu HS n/c thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi sgk/105. ? Thế nào là bữa ăn hợp lý. HS: Trả lời ? Cho ví dụ về cấu tạo một bữa ăn thường ngày của gia đình. GV tóm tắt, hoàn thiện kiến thức. HĐ2:Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn trong ngày. GV Nêu vấn đề: ngoài việc cấu tạo thực đơn của bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn trong ngày có đến việc tổ chức ăn uống hợp lý? HS: Trả lời |
1.Thế nào là bữa ăn hợp lý? - Chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh ( nhóm giàu chất đạm, giàu chất đường bột, giàu chất béo, giàu khoáng chất và vitamin). - Ví dụ:
- Bữa sáng - Bữa chưa - Bữa tối |
GV: Thông thường mỗi ngày chúng ta ăn bao nhiêu bữa? bữa nào là bữa chính ? HS: Trả lời. GV: ở mỗi vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian và bữa ăn trong ngày có thể không giống nhau, điều kiện kinh tế cũng ảnh hưởng đến vấn đề này. Các em có thể phân biệt được bữa nào là bữa chính, bữa phụ trong ngày. HS: Thế nào là bữa ăn hợp lý? HS: Phân chia số bữa ăn trong ngày có tác dụng gì? HĐ3.Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình. GV: Em hãy nêu ví dụ về một bữa ăn hợp lý trong gia đình. |
- Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng. - Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng, để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ. III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình. 1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình. - Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng và công việc của mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. VD: Trẻ em đang lớn cần nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể. - Người lớn đang làm việc, phụ nữ có thai 2. Điều kiện tài chính. - Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm. 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng |
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.24 ( SGK ). GV: Em hãy nhắc lại giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn? HS: Nhắc lại kiến thức. |
- Chọn mua thực phẩm hợp lý. - Chọn đủ thực phẩm của 4 món ăn. 4 Thay đổi món ăn. - Thay đổi món ăn trong ngày. - Thay đổi phương pháp chế biến. - Thay đổi hình thức trình bày. |
4.Củng cố
Yêu cầu 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Củng cố nội dung bài học
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị nội dung bài mới
E. RÚT KINH NGHIỆM