Giáo án Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mới nhất - CV5512

Tải xuống 7 3.3 K 27

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

           Bài 19: TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Nêu các phương pháp gây đột biến nhân tạo và 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam
- Có khái niệm sơ lược về công nghệ tế bào ở thực vật , công nghệ tế bào ở động vật cùng với kết quả
của chúng.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ sống: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, lắng nghe tích cực,thể hiện sự tự tin khi
trình bày,ra quyết định,quản lí thời gian,.
3. Thái dộ
- Hình thành niềm tin vào khoa học , vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống
bằng phương pháp lai
4. Năng lực hướng tới:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội:
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất:
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Thiết bị dạy học
- Giaó án ; SGK , Phiếu học tập
- Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống đông thực vật liên quan đến bài
học
- Một số bài tập, máy tính
2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo
yêu cầu giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sao cho phù hợp bài học
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự
học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác
2. Kỹ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ,kỹ thuật khăn trải bàn + kỹ thuật mảnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số
kỹ thuật khác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống:
Bài toán nhận thức : cho hs xem một số thành tựu
- Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội
- Táo gia lộc xử lí NMU → táo má hồng cho năng suất cao.
Để tạo được giống mới bằng cách nào ? Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu 1 số kỹ
thuật tạo giống mới tiếp theo.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo giống mới bằng pp gây đột biến

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv dẫn dắt : từ những năm 20 của thế kỉ
XX người ta đã gây đột biến nhân tạo để
tăng nguồn biến dị cho chọn giống
? Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa
trên cơ sở nào
( 1 KG muốn nâng cao năng suất cần
biến đổi vật chất di truyền cũ tạo ĐBG )
? Các tác nhân gây đột biến ở sv là gì
? Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn
tác nhân ,liều lượng , thời gian phù hợp
? Quy trình tạo giống mới bằng pp gây
đột biến gồm mấy bước
? Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo
cần phai chọn lọc ( có phải cứ gây ĐB ta
sẽ thu dc kết quả mong muốn ?)
Hs : Dựa vào tính vô hướng của đb để trả
lời
? PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với
đối tượng nào ? tại sao
I. Tạo giống mới bằng phương pháp
gây đột biến
1. Quy trình: gồm 3 bước
+ Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
+ Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu
hình mong muốn
+ Tạo dòng thuần chủng

 

? Tại sao pp ở đv bậc cao người ta ko
hoặc rất ít gây đột biến
( cơ quan ss nằm sâu trong cơ thể,rất
nhạy cảm,cơ chế tác động phức tạp và đễ
chết )
* Gv chiếu một số hình ảnh thành tựu tạo
giống bằng pp gây đột biến
? Hãy cho biết cách thức nhận biết các
cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội
- Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có
hiệu quả với vi sinh vật
2. Các phương pháp :
* Phương pháp gây đột biến bằng tác
nhân vật lí rồi chọn lọc tạo dòng đột biến
* Phương pháp gây đột biến bằng tác
nhân hóa học rồi chọn lọc tạo dòng đột
biến
3. Một số thành tựu tạo giống ở việt
nam
- Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều
chủng vsv , lúa, đậu tương ….có nhiều
đặc tính quý
- Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm
tứ bội
- Táo gia lộc xử lí NMU → táo má hồng
cho năng suất cao

*Hoạt đông 2 : Tìm hiểu tạo giống bằng công nghệ tế bào Thực vật

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv cho học sinh nghiên cứu mục II.1
? Ở cấp độ tế bào có lai được ko ? Yêu
cầu hs hoàn thành PHT

Nội
dung
Nuôi
cấy
Dung
hợp
TB
trần
chọn
dòng
tế
Nuôi cáy
hạt
phấn,noãn
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
1 Công nghệ tế bào thực vật :
gồm
* Nuôi cấy mô ,tế bào
* Dung hợp TB trần
* chọn dòng tế bào xôma
* Nuôi cấy hạt phấn,noãn

 


,tế
bào
bào
xôma
nguồn
NL
ban
đầu
Cách
tiến
hành
cỏ sở
ứng
dụng
từng nhón báo cáo và nhận xét, gv tổng
kết và chiếu đáp án PH

*Hoạt động 3: Tìm hiểu công nghệ tế bào Động vật

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv đặt vấn đề: nếu bạn có 1 con chó có
KG quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể
tạo ra nhiều con chó có KG y hệt con chó
của bạn→ thành tựu công nghệ TBĐV
* GV yêu cầu hs quan sát hình 19 mô tả
các bước trong nhân bản vô tính cừu đôli
? nhân bản vô tính là gì
? Các bước tiến hành của quy trình nhân
bản vô tính cừu đôli
* ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vô tính
ở động vât?
* Gv : còn 1 phương pháp cũng nâng cao
năng suất trong chăn nuôi ma chúng ta đã
2.Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vô tính động vật
- Nhân bản vô tính ở ĐV được nhân bản
từ tế bào xôma , không cần có sự tham
gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cân tế
bào chất của noãn bào
*Các bước tiến hành :
+ Tách tế bào tuyến vú cua cừu cho nhân
, nuôi trong phòng thí nghiệm
+ Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ
nhân của tế bào này
+ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào
tế bào trứng đã bỏ nhân

 

học trong môn công nghệ 10 , đó là
phương pháp gì?
? Cấy truyền phôi là gì
? ý nghĩa của cấy truyền phôi
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để
trứng pt thành phôi
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ
để nó mang thai
* ý nghĩa:
- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm
- Tạo ra các giới ĐV mang gen người
nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho
người bệnh
b. Cấy truyền phôi
Phôi được tách thành nhiều phần riêng
biệt, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành
một phôi riêng biệt

3.Luyện tập:
Hoàn thành phiếu học tập

Nội dung Nuôi cấy mô
hoặc tế bào
Dung hợp TB
trần
chọn dòng tế
bào xôma
Nuôi cấy hạt
phấn, noãn
Nguồn NL ban
đầu
Cách tiến hành
Cơ sở di truyền
Ứng dụng

4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
Câu 1:
Loại tác nhân đột biến đã được sử dụng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày hơn
dạng lưỡng bội bình thường là:
A. Tia tử ngoại. B. Cônsixin. C. Tia X. D. EMS (etyl mêtan sunfonat).
Câu 2:Vì sao có ít loài tam bội?
A. Thể tam bội luôn chết.
B. Chúng luôn kết cặp và sinh ra thể lục bội.
C. Nhiễm sắc thể ở sinh vật tam bội không thể phân li đều nhau trong giảm phân.
D. Nhiễm sắc thể ở sinh vật tam bội không thể phân li nhau trong nguyên phân.
Câu 3:Trong chọn giống việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với phương
pháp gây đột biến nhân tạo là:
A. Chỉ áp dụng có kết quả trên đối tượng vật nuôi mà không có kết qủa trên cây trồng.
B. Áp dụng được cả ở đối tượng vật nuôi và cây trồng nhưng kết quả thu được rất hạn chế.
C. Chỉ tạo được biến dị tổ hợp chứ không tạo ra nguồn đột biến.
D. Cho kết quả nhanh hơn phương pháp gây đột biến.
Câu 4:Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:
A. Tạo nguồn biến dị cho chọn lọc nhân tạo. B. Làm tăng khả năng sinh sản của cá
thế.
C. Làm xuất hiện gen tốt ở một loạt cá thể. D. Bổ sung nguồn đột biến tự nhiên.
Câu 5:Khi nói về ứng dụng công nghệ tế bào để tạo ra những giống vật nuôi cây trồng và sản xuất
hàng loạt các cây giống. Nhận định nào sau đây là không chính xác?
A. Trong kĩ thuật nuôi cấy hạt phấn, có thể tạo ra những dòng thuần trong một thời gian ngắn
trong khi đó kĩ thuật tạo dòng thuần cổ điển phải mất thời gian vài thể hệ trở nên.
B. Giả sử kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào invitro có thể tạo ra hàng triệu cây giống, giống nhau về đặc
tính di truyền từ một cây được lựa chọn ban đầu mang những đặc điểm tốt.
C. Với phép lai hữu tính, rất khó tạo ra những dạng con lai vì có sự cách li sinh sản. Tuy nhiên,
một phương pháp nhanh và hiệu quả được sử dụng để tạo ra dạng lai giữa các loài trong tự nhiên
là dùng phương pháp dung hợp tế bào trần.
D. Do hạn chế về mặt xã hội, việc ứng dụng công nghệ nhân bản vô tính mới chỉ được nghiên cứu
trên cừu Dolly. Chưa có loài nào khác được nhân bản thành công.
Câu 6:Khi nói về hiện tượng nhân bản vô tính ở động vật, khẳng định nào sau đây là không chính
xác:
A. Hiện tượng nhân bản vô tính ở động vật chỉ xảy ra trong các phòng thí nghiệm bằng các thí
nghiệm tạo cừu, lợn, bò bằng nhân bản vô tính. Không có nhân bản vô tính ở động vật đối với các
loài tự nhiên.
B. Quá trinh tạo thành cừu Dolly có sự tham gia của cừu cái cho trứng và cừu mang thai.
C. Các động vật càng cao trong bậc thang tiến hóa, khả năng thực hiện nhân bản vô tính càng khó.
D. Trong quá trình nhân bản vô tính, không có sự phấn giữa tinh trùng và trứng để tạo thành hợp
tử. Nhân của một tế bào xoma được sử dụng để kích thích quá trình phát triển phôi.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
1. HD học bài cũ :

Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học
2. HD chuẩn bị bài mới :
Giao nhiệm vụ:
Nhóm 1 - Nêu được khái niệm ,nguyên tắc và các ứng dụng của công nghệ gen trong tạo giống
thực vật,động vật và vi sinh vật
Nhóm 2 – Thành tựu của công nghệ gen trong tạo giống
 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào mới nhất - CV5512 (trang 7)
Trang 7
Tài liệu có 7 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống