Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Ôn tập chương I (phần 1) có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 11 trang gồm 18 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập chương I (phần 1) có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 10 sắp tới.
Giới thiệu về tài liệu:
- Số trang: 11 trang
- Số câu hỏi trắc nghiệm: 18 câu
- Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Ôn tập chương I (phần 1) có đáp án – Toán lớp 10:
Câu 1: Cho hai vectơ khác vectơ , không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá của hai vectơ và thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. Cắt và không vuông góc
B. Vuông góc với nhau
C. Song song với nhau
D. Trùng nhau
Đáp án B
Câu 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Tam giác ABC là tam giác đều nếu:
Đáp án A
Câu 3:Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB = √2 Tính độ dài của
Câu 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. K là điểm đối xứng với M qua N. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án B
Tứ giác DMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (N là trung điểm của MK và CD). Do đó, tứ giác DMCK là hình bình hành.
Theo quy tắc hình bình hành ta có:
Câu 5: Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn điều kiện thì điều kiện cần và đủ là
A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành
B. M là trọng tâm tam giác ABC
C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành
D. M thuộc trung trực của AB
Đáp án C
Câu 6: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC; I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Đáp án B
Câu 7: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC ; I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Đáp án A
Câu 8: Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ?
Đáp án D
Câu 9: Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Đáp án C
Câu 10: Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án B
Câu 11: Hình bình hành ABCD là một hình chữ nhật nếu nó thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau đây?
Đáp án B
Câu 12: Cho tứ giác ABCD. Nếu và thì ABCD là:
A. Hình bình hành
B. Hình vuông
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Đáp án A
Câu 13: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. Khi đó ABCD là hình bình hành nếu
Đáp án C
Câu 14: Cho đa giác lồi n cạnh. Có bao nhiêu vectơ khác mà giá của chúng tương ứng chứa các đường chéo của đa giác đã cho?
A. (n(n-1))/2 B. (n(n-3))/2 C. 2n D. n(n – 3)
Đáp án D
Câu 15: Cho tam giác ABC đều cạnh a ; H là trung điểm của BC. Tính
Đáp án D
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức là
A. một đường tròn.
B. một đường thẳng.
C. tập rỗng.
D. một đoạn thẳng.
Đáp án C
Câu 17: Cho ba vectơ bất kì. Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án A
Câu 18: Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA = a. Tính
Đáp án C