Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (T3) MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Tuần: |
6 |
BÀI 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (T3) |
Ngày soạn: |
Tiết: |
6 |
|
Sau khi học xong học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
III. CHUẨN BỊ:
* Cả lớp :
Một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
* Mỗi nhóm :
Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi về nghề điện dân dụng
HS1: Trình bày sơ lược cấu tạo của công tơ điện?
Đ/A: Cuộn dòng, cuộn thế, nam châm vĩnh cửu, đĩa nhôm quay trên một vít vô tận...
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức |
Nêu vấn đề: Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc cần Trình bày vững chức năng, cách sử dụng từng loại đồng hồ đo điện .Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đồng hồ vạn năng. |
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. |
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ vạn năng. 14’ |
||
GV cho HS đọc nội dung trong sách giáo khoa. - Cách điều chỉnh hai núm để đo được điện trở. - Quan sát kỹ thang đo. |
-HS đọc nội dung trong SGK - HS nghe giảng một lượt
|
Bài 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (tt) 3. Tìm hiểu đồng hồ vạn năng.
|
Hoạt động 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. 20’ |
||
GV cho HS hoạt động nhóm (chia học sinh làm4 nhóm ) : Nhóm1: Thảo luận nội dung. - GV hướng dẫn trình tự đo +/ Xác định đại lượng cần đo +/ Xác định thang đo +/ Hiệu chỉnh 0 của đồng hồ ômkế +/ Tiến hành đo - GV đặt các câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ hơn trong quá trình đo ? Tại sao phải xác định đại lượng đo ? Vì sao phải hiệu chỉnh mức 0 của đồng hồ Ôm kế ? Khi đo phải lưu ý gì GV: Tiến hành đo mẫu cho học sinh quan sát - Hướng dẫn theo nhóm |
- Nghe, quan sát HS hoạt động theo nhóm -Các nhóm cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét.
- Quan sát và tiến hành đo sau khi một vài học sinh lên làm thử - Viết báo cáo thực hành |
2. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. B1: Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ vạn năng .
B2: Hiệu chỉnh kim về 0. B3: Đo điện trở của bóng đèn 100W, 75W. Đo điện trở mẫu ( dồ dùng vật lý 9) |
Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá kết quả. 4’ |
||
Y/C HS đọc vài kết quả để nhắc nhở hiệu chỉnh kim về 0. - GV:Yêu cầu hs đọc báo cáo (cử đại diện nhóm ) - GV: Thu bài báo cáo. |
- HS đọc vài kết quả. Sửa chữa. Hiệu chỉnh kim về 0
– Đo lại cho chính xác. Nộp báo cáo. |
|
-Học bài và xem trước § 5. “Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN”
-Chuẩn bị dây dẫn mỗi loại 1m dây dẫn loại lõi 1sợi và dây dẫn lõi nhiều sợi/ 1HS