GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T2) MỚI NHẤT - CV5555

Tải xuống 3 1.8 K 1

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T2) MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T2)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

- Học sinh biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng

- Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng

  1. Kĩ năng: làm quen với kĩ năng sử sụng đồng hồ đo điện
  2. ý thức: - Rèn luyện ý thức, thói quen làm theo các quy tắc an toàn điện
  3. Năng lực: quan sát, phân tích liên tưởng, ráp mạch, sử dụng đồng hồ đo điện
  4. CHUẨN BỊ:

+ Đối với giáo viên:

-    Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

-    Một số loại đồng hồ như: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng

  • Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện trở

+ Đối với học sinh:

  • Đọc trước bài
  • Bản báo cáo thực hành
  • Sưu tầm điện trở trong mạch điện trở cũ
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CỤ THỂ:

1 ổn định tổ chức lớp:

Sĩ số, trực nhật vệ sinh

2 Kiểm tra bài cũ:

Trả bài

3.Bài thực hành

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng

G:- Chia nhóm thực hành: 10nhóm/lớp

  • Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng
  • Phát đồng hồ vạn năng cho các nhóm

H: - Kiểm tra các đồng hồ vạn năng 

H: - Đọc nội dung phần tìm hiểu đồng hồ đo điện

    - Ghi các kí hiệu quan sát thấy trên mặt đồng hồ vào phiếu thực hành

     - Xác định các bộ phận của đồng hồ vạn năng

    - Giải thích kí hiệu

     - Ghi chức năng của từng bộ phận

G: Theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn

H: - Trình bày kết quả quan sát ( Nhóm trưởng đại diện )

    - Theo dõi, nhận xét, so sánh

G: nhận xét, hướng dẫn

  1. Kí hiệu:

      V – A

Đồng hồ đo được 3 đại lượng:

- Hiệu điện thế

- Cường độ dòng điện

- Điện trở

  1. Cấu tạo:

- Mặt đồng hồ: vẽ vạch đo  - kim – kí hiệu

- Mặt kính đồng hồ: Bảo vệ kim, mặt kính

- Núm điều chỉnh: 2 núm

+ Núm trái: Có các thang đo hiệu điện thế xoay chiều và một chiều

+ Núm phải: Có các thang đo điện trở và cường độ dòng điện một chiều

  1. Cách sử dụng:

- Để đo điện trở

+ Điều chỉnh núm trái để chữ   thẳng hướng chỉ mũi tên

+cắm que đo dưới hai lỗ cắm núm phải

+ Điều chỉnh núm phải về thang đo điện trở

+ Chập hai que đo, điều chỉnh núm giữa để kim chỉ về số 0

+ Đo điện trở

  1. Đánh giá và tổng kết thực hành:

H:- Ngừng thực hành

  • Thu dọn, nộp đồng hồ

G: Thu, nhận xét, cho điểm phiếu thực hành của 1 nhóm

H:- Căn cứ nhạn xét của G, tự nhận xét vào phiếu thực hành của nhóm mình

  • Nộp kết quả thu hoạch

G:- Nhận xét giờ thực hành

  • Dặn dò H chuẩn bị bài tiết sau: Thực hành sử dụng đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng

Rút kinh nghiệm :.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 
   

 

 

Xem thêm
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 1)
Trang 1
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 2)
Trang 2
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T2) MỚI NHẤT - CV5555 (trang 3)
Trang 3
Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống