Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 BÀI 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (T2) MỚI NHẤT - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Tuần: |
5 |
BÀI 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (T2) |
Ngày soạn: |
Tiết: |
5 |
|
Sau khi học xong học sinh biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện.
- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
III. CHUẨN BỊ:
* Cả lớp :
Một số tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
* Mỗi nhóm :
Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi về nghề điện dân dụng.
HS1: Hãy điền vào chỗ trống trong bảng phụ lục 1 ?
HS2: Hãy điền vào chỗ trống trong bảng phụ lục 2 ?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức |
Nêu vấn đề: Các dụng cụ đo lường điện được sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt, nhằm mục đích xác định các đại lượng như điện áp, cường độ dòng điện … cũng nhờ các dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện những hư hỏng, sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạch điện. Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc cần Trình bày vững chức năng, cách sử dụng từng loại đồng hồ đo điện. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về công tơ điện. |
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. |
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. 16’ |
|||||
? Quan sát những kí hiệu trên mặt công tơ điện và giải thích (tranh vẽ ).
|
* 1350 là số KWh còn 15 là số lẻ *Số điện năng tiêu thụ được tính: k x 1350 = 1 x 1350 = 1350 KWh *Kí hiệu 1KWh 4000 là 1KWh đĩa nhôm quay 4000 vòng * Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm *220V.5A : Điện áp và dòng điện định mức của công tơ * 50Hz: Tần số định mức. |
Bài 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐIỆN (tt) 2. Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện: |
|||
Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ đồ mạch điện. 15’ |
|||||
GV cho HS quan sát hình 4.2 ? Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên những phần tử? Giới thiệu sơ lược cấu tạo:
?Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ? GV hướng dẫn HS nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện |
-Quan sát hình vẽ
-Có ba phần tử: công tơ điện, ampe kế và phụ tải
- Các phần tử đó được nối nối tiếp với nhau HS nối mạch điện theo hướng dẫn của GV. |
3. Sơ đồ mạch điện:
|
|||
HOẠT ĐỘNG 345: Hoạt động vận dụng, tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề |
|
||||
- Giáo viên cho HS nêu nguyên lí làm việc của công tơ thông qua sơ đồ |
|
||||
Học bài và xem trước § 4. “Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tt)”
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................