Tailieumoi.vn giới thiệu giải Chuyên đề Toán lớp 11 Bài 2: Phép tịnh tiến sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm Chuyên đề học tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải Chuyên đề Toán 11 Bài 2: Phép tịnh tiến
Lời giải:
Nhắc đến hướng và độ dài (đều nhau), có nghĩa là nhắc đến khái niệm vectơ, một nội dung kiến thức trong Toán học. Vậy khi diễu hành, để đội hình được giữ vững, những người tham gia cần vận dụng một số kiến thức về Toán học.
1. Phép tịnh tiến
Lời giải:
Để giữa vững đội hình, ở mỗi bước, các vectơ dịch chuyển của những người tham gia cần có cùng phương, cùng hướng và có độ dài bằng nhau hay các vectơ dịch chuyển này phải bằng nhau.
Lời giải:
Phép tịnh tiến biến điểm M thành M' thì .
Suy ra .
Do đó, phép tịnh tiến biến điểm M' thành điểm M.
Lời giải:
Ta có: nên ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm C.
nên ảnh của điểm N qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm D.
nên ảnh của điểm P qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm E.
nên ảnh của điểm Q qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm F.
nên ảnh của điểm B qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm H.
HĐ2 trang 10 Chuyên đề Toán 11: Phép tịnh tiến biến biến M thành M', N thành N' (H.1.7).
a) Có nhận xét gì về và .
b) Tìm mối quan hệ giữa hai vectơ và .
Lời giải:
a) Phép tịnh tiến biến điểm M thành M' thì và biến N thành N' thì .
Ta có: và .
Do đó, .
b) Theo quy tắc ba điểm ta có: và .
Mà theo câu a) ta có: .
Do đó, .
Lời giải:
Ta có: MOO'M' là hình bình hành nên và .
Vì OM = R nên , R cố định nên O' luôn cách M' một khoảng không đổi bằng R.
Do O, O' cố định và nên phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M thành điểm M'. Suy ra nếu M thay đổi trên (O; R) thì M' luôn là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Lại có phép tịnh tiến theo vectơ biến đường tròn (O; R) thành đường tròn có bán kính là R và có tâm là ảnh của tâm O qua phép tịnh tiến theo vectơ hay chính là điểm O'. Điều này có nghĩa là đường tròn (O'; R) là ảnh của đường tròn (O; R) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Mà O'M' = R không đổi nên M' luôn thuộc đường tròn (O'; R).
Vậy khi M thay đổi trên (O; R) thì M' thay đổi trên đường tròn (O'; R) là ảnh của (O; R) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Lời giải:
Đặt một số điểm như hình vẽ.
Ta thấy: nên phép tịnh tiến biến các điểm H, C, E tương ứng thành E, D, F. Do đó, biến tam giác HCE thành tam giác EDF hay phép tịnh tiến theo vectơ biến một viên gạch màu xanh thành một viên gạch màu xanh. Đối với các viên gạch màu xanh khác, thực hiện tương tự. Vậy phép tịnh tiến theo vectơ biến mỗi viên gạch màu xanh thành một viên gạch màu xanh.
Ta cũng có: nên phép tịnh tiến biến các điểm C, D, E tương ứng thành D, G, F. Do đó, biến tam giác CDE thành tam giác DGF hay phép tịnh tiến theo vectơ biến một viên gạch màu đỏ thành một viên gạch màu đỏ. Đối với các viên gạch màu đỏ khác, thực hiện tương tự. Vậy phép tịnh tiến theo vectơ biến mỗi viên gạch màu đỏ thành một viên gạch màu đỏ.
Bài tập
Lời giải:
Vì là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ nên giá của vectơ song song hoặc trùng với đường thẳng ∆.
Lấy điểm M bất kì thuộc đường thẳng ∆, gọi M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Khi đó .
Do đó, vectơ có giá là đường thẳng MM' phải song song hoặc trùng với đường thẳng ∆, mà M ∈ ∆ nên hai đường thẳng MM' và ∆ trùng nhau hay M' ∈ ∆.
Vậy phép tịnh tiến biến mỗi điểm M thuộc ∆ thành điểm M' cũng thuộc ∆ hay phép tịnh tiến biến ∆ thành chính nó.
a) Xác định ảnh của tâm đường tròn (C) qua phép tịnh tiến
b) Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của (C) qua .
Lời giải:
Ta có (C): (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25 hay (x – 1)2 + [y – (– 2)]2 = 52.
Suy ra đường tròn (C) có tâm I(1; – 2) và bán kính R = 5.
a) Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ là một đường tròn bán kính bằng 5, gọi là (C').
Gọi I' là tâm của (C'). Ta có I' là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ nên . Suy ra I'(4; 2). Vậy ảnh của (C) là đường tròn (C') có tâm I'(4; 2) và bán kính bằng 5.
b) Ta có (C'): (x – 4)2 + (y – 2)2 = 25.
Lời giải:
Đặt các điểm như hình vẽ trên. Viên gạch ở hàng dọc thứ 4 từ trái sang và hàng ngang thứ 2 từ dưới lên là viên gạch GDFJ, viên gạch ở góc dưới bên trái là viên gạch HCEI.
Theo quy tắc hình bình hành, ta suy ra . Đặt .
Phép tịnh tiến biến các điểm H, C, E, I tương ứng thành các điểm G, D, F, J. Do đó, phép tịnh tiến biến viên gạch HCEI thành viên gạch GDFJ.
Vậy trong việc lát sàn nhà như Hình 1.11, viên gạch ở hàng dọc thứ 4 từ trái sang và hàng ngang thứ 2 từ dưới lên là ảnh của viên gạch ở góc dưới bên trái qua phép tịnh tiến theo vectơ với .
Xem thêm các bài giải chuyên đề học tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Phép quay và phép đối xứng tâm
Xem thêm các bài giải chuyên đề học tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Chuyên đề 1: Phép biến hình trong mặt phẳng
Chuyên đề 2: Làm quen với một vài khái niệm của lí thuyết đồ thị
Chuyên đề 3: Một số yếu tố vẽ kĩ thuật