Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên, hãy Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá

541

Với giải Câu hỏi 3 trang 34 Hóa học lớp 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Ammonia. Muối ammonium giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Hóa học lớp 11 Bài 5: Ammonia. Muối ammonium

Câu hỏi 3 trang 34 Hóa học 11: Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên, hãy:

a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá.

b) Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử.

Lời giải:

a) Các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá trong 2 phản ứng là nitrogen và oxygen.

Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên hãy Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá

b) 

4NH3 + 3O2  Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên hãy Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá

2N2 + 6H2O

Quá trình oxi hoá:Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên hãy Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá

Quá trình khử:Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên hãy Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá

4NH3 + 5O2 title 4NO + 6H2O

Quá trình oxi hoá:Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên hãy Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá

Quá trình khử:Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên hãy Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá

Lý thuyết Ammonia

a. Cấu tạo phân tử 

Phân tử ammonia được tạo bởi một nguyên tử nitrogen liên kết với ba nguyên tử hydrogen và có dạng hình học là chóp tam giác:

 (ảnh 1)

Đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia:

 - Nguyên tử nitrogen còn một cặp electron không liên kết, tạo ra vùng có mật độ điện tích âm trên nguyên tử nitrogen 

- Liên kết N-H phân cực, cặp electron dùng chung lệch về nguyên tử nitrogen làm cho nguyên tử hydrogen mang một phần đến Tịch Dương. 

- Liên kết N-H tương đối bền với năng lượng liên kết là386 kJ/mol.

b. Tính chất vật lí 

Ammonia tồn tại ở cả trong môi trường đất, nước, không khi. Trong cơ thể người. ammonia được tạo ra trong quá trình chuyển hoá thức ăn chứa protein. 

Ở điều kiện thường, ammonia tồn tại ở thể khí, không màu, nhẹ hơn không khí, mùi khai và xốc. Ammonia tan nhiều trong nước. Ở điều kiện thường, 1 lít nước hoà tan được khoảng 700 lit khi ammonia. Ammonia dễ hoá lỏng (hoá lỏng ở -33,3 °C) và dễ hoá rắn (hóa rắn ở –77,7 °C). 

c. Tính chất hoá học 

* Tính base:

Dung dịch ammonia có môi trường base yếu, làm quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphthalein chuyển màu hồng. 

Ở thể khí, ammonia cũng có khả năng nhận proton, thể hiện tính chất của một base Bronsted-Lowry.

Ví dụ: NH3(g) + HCl(g) → NH4Cl(s)

* Tính khử 

Trong phân tử ammonia, nguyên tử nitrogen có số oxi hoá −3 (số oxi hóa thấp nhất của nitrogen) nên ammonia thể hiện tính khử.

d. Ứng dụng 

Tác nhân làm lạnh. 

- Sản xuất nitric acid. 

- Dung môi. 

- Sản xuất phân đạm. 

e. Sản xuất 

Trong công nghiệp, quá trình sản xuất ammonia thường được thực hiện ở nhiệt độ 400 °C – 450 °C, áp suất 150 – 200 bar, xúc tác Fe. 

Từ khóa :
Hóa Học 11
Đánh giá

0

0 đánh giá