Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 7: Nhân, chia phân thức chi tiết sách Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 7: Nhân, chia phân thức
a) Mỗi ô tô tiêu tốn bao nhiêu lít xăng?
b) Ô tô A tiêu tốn lượng xăng gấp bao nhiêu lần ô tô B?
Lời giải:
Để đi được 1 km thì ô tô A tiêu tốn lượng xăng là: (lít).
Để đi được 1 km thì ô tô B tiêu tốn lượng xăng là: (lít).
a) Để đi được 100 km thì ô tô A tiêu tốn lượng xăng là: 100. (lít).
Để đi được 100 km thì ô tô B tiêu tốn lượng xăng là: 100. (lít).
b) Để đi được 100 km, ô tô A tiêu tốn lượng xăng gấp số lần ô tô B là:
(lần).
1. Nhân hai phân thức
Tính diện tích của mỗi tấm bạt bé theo a, b và k
Lời giải:
Chiều dài của tấm bạt bé là: .a (m).
Chiều rộng của tấm bạt bé là: .b (m).
Diện tích của mỗi tấm bạt bé là: .a..b (m2).
Thực hành 1 trang 37 Toán 8 Tập 1: Tính:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Cách khác: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2. Chia hai phân thức
a) Viết các biểu thức biểu thị số tấn gạo mỗi máy xát được trong 1 giờ (gọi là công suất của máy).
b) Công suất của máy A gấp bao nhiêu lần máy B? Viết biểu thức biểu thị số lần này.
c) Tính giá trị của biểu thức ở câu b) khi x = 3, a = 5, y = 2, b = 4
Lời giải:
a) Biểu thức biểu thị số tấn gạo máy A xát được trong 1 giờ là: (tấn).
Biểu thức biểu thị số tấn gạo máy B xát được trong 1 giờ là: (tấn).
b) Công suất của máy A gấp số lần công suất của máy B là: : (lần).
Biểu thức biểu thị số lần đó là .
c) Khi x = 3, a = 5, y = 2, b = 4 ta có: .
Thực hành 2 trang 38 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Lời giải:
Tốc độ của tàu hỏa là: (km/h).
Tốc độ của ô tô khách là: (km/h).
Tốc độ của tàu hoả gấp số lần tốc độ của ô tô khách là: (lần).
Khi s = 350, a = 5, b = 7 ta có: = 1,4.
Vậy khi s = 350, a = 5, b = 7 thì tốc độ của tàu hoả gấp 1,4 lần tốc độ của ô tô khách.
Bài tập
Bài 1 trang 39 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép nhân phân thức sau:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 2 trang 39 Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép chia phân thức sau:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 3 trang 39 Toán 8 Tập 1: Tính:
a) ;
b) .
Lời giải:
a)
;
b) .
.
Bài 4 trang 39 Toán 8 Tập 1: Tính:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
= x2 + 1 – 1;
b)
c)
a) Viết biểu thức T biểu thị tổng thời gian hai lượt đi và về.
b) Viết biểu thức t biểu thị hiệu thời gian lượt đi đối với lượt về.
c) Tính T và t với x = 10.
Lời giải:
a) Thời gian lượt đi là: (giờ).
Tốc độ lượt về là: x + 4 (km/h).
Thời gian lượt về là: (giờ).
Biểu thức biểu thị tổng thời gian T hai lượt đi và về là:
(giờ).
b) Biểu thức biểu thị hiệu thời gian t lượt đi đối với lượt về là:
(giờ).
c) Xét hai phân thức và .
Điều kiện xác định của hai phân thức trên là x(x + 4) ≠ 0.
Khi x = 10 thì x(x + 4) = 140 ≠ 0 nên điều kiện xác định được thỏa mãn.
Do đó ta có:
(giờ).
(giờ).
Video bài giảng Toán 8 Bài 7: Nhân, chia phân thức - Chân trời sáng tạo
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều
Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
Lý thuyết Nhân, chia phân thức
1. Nhân hai phân thức
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
2. Tính chất
- Giao hoán:
- Kết hợp:
- Tính chất phân phối đối với phép cộng:
Ví dụ:
;
3. Chia hai phân thức
Muốn chia phân thức cho phân thức (C khác đa thức không), ta nhân phân thức với phân thức :
Nhận xét: Phân thức được gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức
Ví dụ: