Luyện tập 6 trang 13 Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức | Giải bài tập Toán lớp 11

708

Với giải Luyện tập 6 trang 13 Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Luyện tập 6 trang 13 Toán 11 Tập 1Sử dụng máy tính cầm tay để:

a) Tính: cos3π7;  tan37°25';

b) Đổi 179°23'30" sang rađian;

c) Đổi 79(rad) sang độ.

Lời giải:

Dùng máy tính cầm tay fx570 VN PLUS.

a) + Để tính cos3π7 ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

SHIFT  MODE  4  cos  3  SHIFT  π    7  = 

Màn hình hiện 0,222520934

Vậy cos3π7 ≈ 0,222520934.

+ Để tính tan (– 37°25') ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

SHIFT  MODE  3  tan     3  7  °'''  2  5  °'''  = 

Màn hình hiện – 0,76501876

Vậy tan (– 37°25') ≈ – 0,76501876.

b) Đổi 179°23'30" sang rađian ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 1)

Màn hình hiện 3,130975234

Vậy 179°23'30" ≈ 3,130975234 (rad).

 c) Đổi 79(rad) sang độ ta thực hiện bấm phím lần lượt như sau:

SHIFT  MODE  3  7     9  SHIFTDRG2  =  °'''  

Màn hình hiện 44°33'48,18"

Vậy 79(rad) = 44°33'48,18".

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác

a, Đường tròn lượng giác

Đường tròn lượng giác là đường tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1, được định hướng và lấy điểm A(1;0) làm điểm gốc của đường tròn.

Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo α(độ hoặc rad) là điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ (OA, OM) =α.

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 2)

b, Các giá trị lượng giác của góc lượng giác:

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 3)

Trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin

Điểm M(x;y) nằm trên đường tròn như hình vẽ. Khi đó:

x=cosαy=sinα.

tanα=sinαcosα=yx(x0)

cotα=cosαsinα=xy(y0).

c, Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 4)

d, Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 5)

e, Cách bấm máy tính để tìm giá trị lượng giác của góc

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 6)

HĐ4 trang 10 Toán 11 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 11

Đánh giá

0

0 đánh giá