HĐ1 trang 22 Toán 8 Tập 1 Kết nối tri thức | Giải bài tập Toán lớp 8

460

Với giải HĐ1 trang 22 Toán 8 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Phép chia đa thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 5: Phép chia đa thức

Video bài giải Toán 8 Bài 5: Phép chia đa thức - Kết nối tri thức

HĐ1 trang 22 Toán 8 Tập 1: Hãy nhớ lại cách chia đơn thức cho đơn thức trong trường hợp chúng có cùng một biến và hoàn thành các yêu cầu sau:

a) Thực hiện phép chia 6x3 : 3x2.

b) Với a, b ∈ ℝ và b ≠ 0; m, n ∈ ℕ, hãy cho biết:

• Khi nào thì axm chia hết cho bxn.

• Nhắc lại cách thực hiện phép chia axm cho bxn.

Lời giải:

a) Ta có 6x3 : 3x2 = (6: 3)(x3 : x2) = 2x.

b) Với a, b ∈ ℝ và b ≠ 0; m, n ∈ ℕ, ta có:

• axm chia hết cho bxn khi m ≥ n.

• Thực hiện phép chia: axm : bxn = (a : b) . (xm : xn) = abxmn .

Lý thuyết Phép chia đa thức cho đơn thức

+ Chia đơn thức cho đơn thức như thế nào?

a. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B(B0)khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

b. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta làm như sau:

- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B;

- Chia lũy thừa của từng biến A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B;

- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Ví dụ:

 16x4y3:(8x3y2)=(16:(8)).(x4:x3).(y3:y2)=2xy

+ Chia đa thức cho đơn thức như thế nào?

Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết), ta chia từng hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Ví dụ:

(x2y+y2x):xy=x2y:xy+y2x:xy=x+y

(12x4y+4x38x2y2):(4x2)=(12x4y);(4x2)+(4x3):(4x2)(8x2y2):(4x2)=3x2yx+2y2

Đánh giá

0

0 đánh giá