Giải Toán 10 trang 36 Tập 1 Kết nối tri thức

445
Với Giải toán lớp 10 trang 36 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
 
Giải Toán 10 trang 36 Tập 1 Kết nối tri thức

HĐ2 trang 36 Toán lớp 10: Nêu nhận xét về vị trí của hai điểm M, M’ đối với trục Oy. Từ đó nêu các mối quan hệ giữa sinα và sin(180oα), giữa cosα và  cos(180oα).

Phương pháp giải:

Nhận xét vị trí của M và M’ trong mỗi trường hợp: α=90o;α<90o;α>90o.

Khi 0o<α<90ocosα,sinα tương ứng là hoành độ và tung độ của điểm M.

Lời giải:

M, M’ là hai điểm trên nửa đường tròn đơn vị tương ứng với hai góc α và 180oα.

Giả sử M(x0;yo). Khi đó cosα=x0;sinα=yo

Trường hợp 1:  α=90o

Khi đó α=180oα=90o

Tức là M và M’ lần lượt trùng nhau và trùng với B.

Luyện tập 1 trang 34 Toán lớp 10 Tập 1 | Kết nối tri thức (ảnh 1)

Và  {cosα=cos(180oα)=0;sinα=sin(180oα)=sin90o=1.cotα=0

Không tồn tại tanα với α=90o

Trường hợp 2: α<90o180oα>90o

M nằm bên phải trục tung

M’ nằm bên trái trục tung

Luyện tập 1 trang 34 Toán lớp 10 Tập 1 | Kết nối tri thức (ảnh 2)

Dễ thấy: MOC^=180oxOM^=180o(180oα)=α=xOM^

MOB^=90oMOC^=90oMOA^=MOB^

Xét tam giác MOB và tam giác MOB  ta có:

OM=OM

MOB^=MOB^

OB chung

ΔMOB=ΔMOB{OM=OMBM=BM

Hay OB là trung trực của đoạn thẳng MM’.

Nói cách khác M và M’ đối xứng với nhau qua trục tung.

Mà M(x0;yo) nên M(x0;yo)

cos(180oα)=x0=cosα;sin(180oα)=yo=sinα.{tan(180oα)=tanαcot(180oα)=cotα

Trường hợp 3: α>90o180oα<90o

Khi đó M nằm bên trái trục tung và M’ nằm bên phải trục tung.

Tương tự ta cũng chứng minh được M và M’ đối xứng với nhau qua trục tung.

Như vậy

cos(180oα)=x0=cosα;sin(180oα)=yo=sinα.{tan(180oα)=tanαcot(180oα)=cotα

Kết luận: Với mọi 0o<α<180o, ta luôn có

cos(180oα)=cosα;sin(180oα)=sinα.tan(180oα)=tanα(α90o)cot(180oα)=cotα

Luyện tập 2 trang 36 Toán lớp 10: Trong Hình 3.6, hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau α và 90oα (xOM^=α,xON^=90oα). Chứng mình rằng ΔMOP=ΔNOQ. Từ đó nêu mối quan hệ giữa cosα và sin(90oα).

Phương pháp giải:

Nhận xét vị trí của M và N trong mỗi trường hợp: α=90o;α<90o

Khi 0o<α<90ocosα,sinα tương ứng là hoành độ và tung độ của điểm M.

Lời giải:

Trường hợp 1:  α=90o

Khi đó 90oα=0o

Tức là M và N lần lượt trùng nhau với B và A.

HĐ2 trang 36 Toán lớp 10 Tập 1 | Kết nối tri thức (ảnh 2)

Và  cosα=0=sin(90oα)

Trường hợp 2: 0o<α<90o0o<90oα<900

M và N cùng nằm bên trái phải trục tung.

HĐ2 trang 36 Toán lớp 10 Tập 1 | Kết nối tri thức (ảnh 1)

Ta có: α=AOM^;90oα=AON^

Dễ thấy: AON^=90oα=90oNOB^α=NOB^

Xét hai tam giác vuông NOQ và tam giác MOP  ta có:

OM=ON

POM^=QON^

ΔNOQ=ΔMOP{OP=OQQN=MP

Mà M(x0;yo) nên N(yo;x0). Nói cách khác:

cos(90oα)=sinα;sin(90oα)=cosα.

Xem thêm lời giải Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giải Toán 10 trang 33 Tập 1 

Giải Toán 10 trang 34 Tập 1 

Giải Toán 10 trang 36 Tập 1 

Giải Toán 10 trang 37 Tập 1

Đánh giá

0

0 đánh giá