Trên một đường tròn bán kính 10 m có hai chất điểm A và B bắt đầu chuyển động tại cùng một vị trí và đi ngược chiều nhau

466

Với giải Câu 8 trang 61 Vở bài tập Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Đại lượng tỉ lệ thuận giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải VBT Toán lớp 7 Bài 7: Đại lượng tỉ lệ thuận

  • Câu 8 trang 61 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Trên một đường tròn bán kính 10 m có hai chất điểm A và B bắt đầu chuyển động tại cùng một vị trí và đi ngược chiều nhau. Hỏi khi gặp nhau lần thứ nhất, mỗi chất điểm đi được quãng đường bằng bao nhiêu mét ? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm; lấy π ≈ 3,14). Biết tỉ số giữa vận tốc của chất điểm A và vận tốc của chất điểm B là 45.

    Lời giải:

    Chu vi của đường tròn là: C = 2πR ≈ 2 . 3,14 . 10 = 62,8 (m).

    Gọi sA (m), vA (m/s), tA (s) lần lượt là quãng đường đi được, vận tốc và thời gian đi được của chất điểm A.

    Gọi sB (m), vB (m/s), tB (s) lần lượt là quãng đường đi được, vận tốc và thời gian đi được của chất điểm B.

    Ta có: tA=sAvA;tB=sBvB.

    Khi gặp nhau lần thứ nhất, ta có thời gian đi được của hai chất điểm là bằng nhau, tức là: tA = tB hay sAvA=sBvB hay sAsB=vAvB.

    Mà tỉ số giữa vận tốc của chất điểm A và vận tốc của chất điểm B là 45 nên ta có:

    sAsB=vAvB=45sA4=sB5

    Mặt khác: sA + sB = C = 62,8 (m)

    Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: sA4=sB5=sA+sB4+5=62,89.

    Suy ra sA = (4 . 62,8) : 9 = 27,91 và sB = (5 . 62,8) : 9 = 34,89.

    Vậy chất điểm A đi được 27,91 mét và chất điểm B đi được 34,89 mét.

Đánh giá

0

0 đánh giá