Với giải Câu 6 trang 10 SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ văn 7 Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm ấy có vai trò như thế nào đối với người lao động?
Trả lời:
- Giải thích ý nghĩa cụ thể của các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động:
+ Câu 1: Kinh nghiệm nhìn sao để dự đoán thời tiết nắng, mưa.
+ Câu 2: Kinh nghiệm trồng trọt được ông cha ta đúc kết qua câu tục ngữ: Thường thì đến tháng Ba âm lịch, hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích; nhưng đến tháng Tư, cây trồng đang trong quá trình phát triển, ít cần nước nên những cơn mưa lớn tháng Tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.
+ Câu 3: Kinh nghiệm trồng lúa nước được người xưa đúc kết, gồm bốn yếu tố cần thiết và quan trọng để đạt được năng suất cao.
+ Câu 4: Nhằm khẳng định một chân lí: Đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa: khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
+ Câu 5: Thông qua sự vất vả của nghề nuôi tằm, đối nghịch lại với sự nhàn hạ của việc nuôi lợn nhằm phản ánh mọi người thấu hiểu nỗi vất vả của người nông dân và trân trọng những sản phẩm nông nghiệp do chính công sức lao động của họ tạo nên.
- Những kinh nghiệm ấy có vai trò rất quan trọng đối với người lao động trong việc xác định, dự đoán được thời tiết, thời vụ thích hợp để nuôi trồng, cũng như bảo vệ, quý trọng đất đai.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2:Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện ngụ ngôn?...
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là gì?...
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Phương án nào không phải là yêu cầu khi đọc truyện ngụ ngôn?...
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?...
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện này. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?...
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 5) Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế?...
Câu 7 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bên dưới:...
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật của truyện ngụ ngôn?...
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Truyện nào dưới đây không phải là truyện ngụ ngôn?...
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Người thợ mộc đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào?...
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma.”?...
Câu 6 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó....
Câu 7 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Phương án nào dưới đây là khái niệm của thể loại tục ngữ?...
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Việc sử dụng tục ngữ trong giao tiếp có lợi ích ra sao?...
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội bao gồm những đối tượng nào?...
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động có ý nghĩa gì?...
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?...
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm ấy có vai trò như thế nào đối với người lao động?...
Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn nhắn gửi mọi người điều gì?...
Câu 8 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Theo em, các câu tục ngữ trên có còn hữu ích với cuộc sống ngày nay không? Hãy nêu một câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và một câu tục ngữ về con người, xã hội mà em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày nay....
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân thuộc thể loại nào?...
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?....
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Cách phản ứng của các thành viên Răng, Miệng, tay, Chân như thế nào?...
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: các thành viên cơ thể từ bỏ công việc đã dẫn đến hậu quả gì?...
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Kết cục, các thành viên Răng, Miệng, Tay, Chân đã nhận ra điều gì ở Bụng?...
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mượn các thành viên cơ thể để nói về chuyện của ai?...
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Bài học rút ra từ truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân là gì?...
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em....
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Ý nào sau đây phản ánh đúng nghĩa của câu tục ngữ Nhất thì, nhì thục?...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Câu tục ngữ Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông truyền đạt kinh nghiệm gì?...
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm nhằm răn dạy điều gì?...
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Ý nào dưới đây không phải nghĩa của câu tục ngữ Chết trong hơn sống đục?...
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Biện pháp tu từ nào dưới đây được sử dụng trong câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây?...
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đức tính nào được phản ánh trong câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim?...
Câu 7 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?...
Câu 8 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình....
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Xác định biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng....
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Chỉ ra biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì và có tác dụng như thế nào đối với việc miêu tả sự vật và biểu cảm?...
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong những câu sau. Cách nói giảm - nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng....
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Hãy sử dụng biện pháp tu từ nói giảm – nói tránh để chuyển các câu sau đây thành những câu cùng nghĩa (hoặc gần nghĩa):...
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó....
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật là:...
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tự chọn viết một đoạn văn (mở bài hoặc một ý lớn của thân bài) phân tích đặc điểm một nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em thích....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
Bài 6 : Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Bài 7 : Thơ
Bài 8 : Nghị luận xã hội
Bài 9 : Tùy bút và tản văn