Với giải Câu 4 trang 8 SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ văn 7 Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma.”?
Trả lời:
Người thợ mộc không sai khi biết lắng nghe ý kiến góp ý của mọi người. Nhưng do người thợ mộc không có lập trường, suy nghĩ không chín chắn, không biết kết hợp giữa ý kiến góp ý của mọi người với suy nghĩ của chính mình để cân nhắc, lựa chọn nên phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma”.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2:Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện ngụ ngôn?...
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là gì?...
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Truyện nào dưới đây không phải là truyện ngụ ngôn?...
Câu 7 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:...
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Phương án nào dưới đây là khái niệm của thể loại tục ngữ?...
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Việc sử dụng tục ngữ trong giao tiếp có lợi ích ra sao?...
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động có ý nghĩa gì?...
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân thuộc thể loại nào?...
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?....
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật là:...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1