Với giải Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Màu sắc trăm miền giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 5: Màu sắc trăm miền
Bài tập 4. trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc lại văn bản Chuyện cơm hến trong SGK (tr. 111 - 115) và trả lời các câu hỏi:
Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Em hiểu gì về “bản quyền sáng chế” của món cơm hến? Em có đồng tình với tác giả khi ông nêu quan điểm: Tôi nghĩ rằng, trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hoá hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản? Vì sao?
Trả lời:
“Bản quyền sáng chế” là cách nói vui, nhằm khẳng định mỗi món ăn và cách chế biến của một vùng có giá trị riêng, làm nên nét đặc sắc riêng. Tác giả cho rằng tính bảo thủ trong khẩu vị là một yếu tố để bảo toàn di sản. Món ăn cũng được coi là một di sản bởi nó hàm chứa truyền thống văn hoá cộng đồng. Nhiều người hiện nay vẫn giữ gìn những bí quyết gia truyền làm nên thương hiệu của món ăn truyền thống. Tuy nhiên, cũng có những món ăn được cải biến để phục vụ cho nhiều thực khách với những khẩu vị đa dạng. Đôi khi sự pha trộn làm nên những món mới thú vị. Từ kinh nghiệm của bản thân, em hãy nêu suy nghĩ riêng của mình về ý kiến của tác giả. Em có thể đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến đó nhưng cần giải thích được lí do.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 4 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Theo em, vì sao tác giả lại viết là mùa xuân thần thánh?...
Câu 7 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hãy giải thích nhan đề bài tuỳ bút...
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hai đoạn văn miêu tả không gian nào?...
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nội dung của đoạn văn là gì?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: