Với giải vở thực hành Ngữ văn 7 Thực hành củng cố, mở rộng trang 72 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Ngữ văn lớp 7 Thực hành củng cố, mở rộng trang 72
|
Tháng Giâng, mơ về trăng non rét ngọt |
Chuyện cơm hến |
Thể loại |
|
|
Những hình ảnh nổi bật |
|
|
Đặc điểm lời văn |
|
|
Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả |
|
|
Trả lời:
|
Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt |
Chuyện cơm hến |
Thể loại |
Tuỳ bút |
Tản văn |
Những hình ảnh nổi bật |
Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp sau rằm tháng Giêng |
Chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa |
Đặc điểm lời văn |
Giàu chất trữ tình và chất thơ |
Chân thực, thẳng thắn |
Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả |
Niềm thương nhớ quê hương da diết |
Trân trọng, gìn giữ bản sắc quê hương |
Bài tập 2 trang 73 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Những tùy bút, tản văn viết về đề tài cảnh sắc, ẩm thực mà em đã tìm đọc.
Những thông tin đáng chú ý về văn bản:
Tên tác phẩm:
Tên tác giả:
Thông tin xuất bản:
Tác phẩm viết về:
Tình cảm, cảm xúc của tác giả:
Những từ ngữ diễn tả tình cảm, cảm xúc của tác giả làm em xúc động:
Chi tiết em thấy thú vị nhất trong tác phẩm:
Trả lời:
Tuỳ bút: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” – Thạch Lam
a. Tác phẩm biết về món ăn: Cốm
b. Tác giả bày tỏ lòng trân trọng đối với thứ quà bình dị của đồng quê nội cỏ.
c. Những từ ngữ diễn tả tình cảm, cảm xúc của tác giả làm em xúc động: “Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?”
d. Em thấy có chi tiết thú vị nhất là: “Cốm không phải là thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.”
Bài tập 3 trang 73 VTH Ngữ văn 7 Tập 1: Những văn bản viết về những nét văn hóa truyền thống ở các vùng miền trên đất nước Việt Nam và nước ngoài mà em đã đọc.
Trả lời:
Một số văn bản có thể tìm đọc: Tuỳ bút “Hà Nội Băm Sáu Phố Phường” của Thạch Lam; “Phở” – Nguyễn Tuân, …