Với giải Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Màu sắc trăm miền giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 5: Màu sắc trăm miền
Bài tập 4. trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc lại văn bản Chuyện cơm hến trong SGK (tr. 111 - 115) và trả lời các câu hỏi:
Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nói về phong cách ẩm thực của người Huế, tác giả cho rằng Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời. Em hiểu thế nào về cách nói đó?
Trả lời:
Tác giả nói một cách hóm hỉnh rằng Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời. Tác giả dùng cách chơi chữ: mặn, nhạt, chua, cay là các vị đồng thời cũng là các cung bậc khác nhau của cuộc sống con người. Người Huế thích ăn đồ ăn có vị cay hoặc đắng là hai vị mà mọi người hay sợ, cũng có nghĩa là người Huế có tố chất sẵn sàng chấp nhận những thứ người khác thấy khó khăn. Đây cũng là cách suy luận tạo sự thú vị thường thấy trong những cuộc chuyện trò thân mật.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 4 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Theo em, vì sao tác giả lại viết là mùa xuân thần thánh?...
Câu 7 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hãy giải thích nhan đề bài tuỳ bút...
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hai đoạn văn miêu tả không gian nào?...
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nội dung của đoạn văn là gì?...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: