Vì sao tác giả lại đưa ra các đổi tượng sóng đôi: non - nước, bướm - hoa, trăng -gió, trai - gái, mẹ - con, cô gái còn son (vợ) - chồng

890

Với giải Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Màu sắc trăm miền giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 5: Màu sắc trăm miền

Bài tập 2. trang 41, 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc lại văn bản Tháng Giêngmơ về trăng non rét ngọt (từ đầu đến nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế) trong SGK (tr. 107) và trả lời các câu hỏi:

Câu 2 trang 41 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Vì sao tác giả lại đưa ra các đổi tượng sóng đôi: non - nước, bướm - hoa, trăng -gió, trai - gái, mẹ - con, cô gái còn son (vợ) - chồng để khẳng định mối quan hệ giữa con người và mùa xuân? Cách nói này tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc?

Trả lời:

Các đối tượng sóng đôi non - nước, bướm - hoa, trăng - gió, trai - gái, mẹ - con, cô gái còn son (vợ) - chồng có quan hệ rất mật thiết, chặt chẽ. Đây là những chân lí hiển nhiên. Tác giả nêu các đối tượng sóng đôi này để khẳng định theo cách bắc cầu rằng việc con người gắn bó với mùa xuân là điều tất yếu. Qua đó, gợi liên tưởng đến những hình ảnh đẹp, những tình cảm âu yếm, mặn nồng, da diết,....

Đánh giá

0

0 đánh giá