20 câu Trắc nghiệm Đa thức một biến (Chân trời sáng tạo) có đáp án 2024 - Toán lớp 7

4 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 2: Đa thức một biến sách Chân trời sáng tạo. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 7. 

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Đa thức một biến

Câu 1. Bậc của đa thức y − 3 + 2y− 3y3 là:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Đáp án đúng là: D

Trong đa thức trên, số mũ cao nhất của y là 4.

Do đó bậc của đa thứcy − 3 + 2y− 3y3 là 4 .

Câu 2.Cho đa thức: U(x) = 4 − 2x2 + 7x − 5x3 + 3x2 + 8 − 3x.

Rút gọn biểu thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến x, ta được đa thức nào trong các đa thức sau đây?

A. − 5x+ x+ 4x + 12;

B. 12 + 4x + x2 − 5x3;

C. − 5x3 − x2 + 2x + 4;

D. − 2x3 − x+ 3x + 12.

Đáp án đúng là: A

Ta có: U(x) = 4 − 2x2 + 7x − 5x3 + 3x2 + 8 − 3x

= − 5x− 2x+ 3x+ 7x − 3x + 4 + 8

= − 5x+ (−2 + 3)x+ (7 − 3)x + (4+8)

= − 5x+ x+ 4x + 12.

Vậy rút gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến x ta được biểu thức: U(x) = −5x+ x+ 4x + 12.

Câu 3.Cho đa thức: P(y) = y− 10 + 3y2 − 9y + 4 − 7y.

Rút gọn biểu thức sau và sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến y, ta được đa thức nào trong các đa thức sau đây?

A. y− 10 − 9y;

B. 6 − 2y + 4y2;

C. − 6 − 16y + 4y2;

D. − 6 + 16y + 4y2.

Đáp án đúng là: C

Ta có: P(y) = y− 10 + 3y2 − 9y + 4 − 7y

= −10 + 4 − 9y − 7y + y+ 3y2

= (−10 + 4) + (−9 − 7)y + (1 + 3)y2

= −6 − 16y + 4y2.

Vậy rút gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến y thì biểu thức: P(y) = −6 − 16y + 4y2.

Câu 4. Tính giá trị của đa thức M(t) = 2t3 + 4t2 − 16t + 3 khi t = 14 .

A. 1323

B. -516

C. 2532

D. - 2332

Đáp án đúng là: D

 Ta có: M (14) = 2.143+ 4.142- 16.14+ 3

= 2.164+ 4.116 - 16.14+ 3

132 + 14 - 4 + 3 = - 2332

Vậy khi t = 14 thì giá trị biểu thức M bằng - 2332

Câu 5. Diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật được biểu thị bởi đa thức F(x) = x(x + 3) . Hãy tính diện tích của mảnh đất ấy khi x = 2 m.

A. 20 m2;

B. 10 m2;

C. 24 m2;

D. 14 m2.

Đáp án đúng là: B

Khi x = 2, ta có:

F(2) = x(x + 3) = 2 . (2 + 3) = 2 . 5 = 10.

Vậy diện tích của mảnh đất hình chữ nhật bằng 10 m2.

Câu 6. Biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến?

A. 5x + x2;

B. 2x − 1;

C. −2;

D. y − 2.

Đáp án đúng là: C

Theo định nghĩa: đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến đó nên đơn thức −2 là đơn thức một biến.

Câu 7. Biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến?

A. x + y;

B. y2;

C. x − 1;

D. −y+ 2y.

Đáp án đúng là: B

Theo định nghĩa: đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến đó nên đơn thức y2 là đơn thức một biến.

Câu 8. Biểu thức nào sau đây không là đa thức một biến?

A. a2;

B. a2 − 5;

C. 1;

D. 55a .

Đáp án đúng là: D

Ta thấy 55a không phải là đa thức theo biến a .

Do đó 55a không phải là đa thức một biến.

Câu 9. Có bao nhiêu biểu thức sau đây là đa thức một biến?

A = x− 2x + 3 ; B = 2y − x ; C = 2x2x1 ; D = 2y35 .

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Đáp án đúng là: B

A = x2 − 2x + 3 là đa thức một biến của biến x;

B = 2y − x là đa thức hai biến x và y;

C = 2x2x1không phải là đa thức theo biến x ;

D = 2y35=25y35 là đa thức một biến của biến y .

Vậy có 2 biểu thức A và D là đa thức một biến.

Câu 10. Bậc của đa thức 10 − 2x + 3x2 là:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Đáp án đúng là: B

Trong đa thức trên, số mũ cao nhất của x là 2.

Do đó bậc của đa thức 10 − 2x + 3x2 là 2 .

Câu 11. Vận tốc của một chiếc xe máy đi từ A đến B được tính theo biểu thức v(t) = 120ttrong đó v là vận tốc tính bằng km/h và t là thời gian tính bằng giờ. Tính vận tốc xe máy biết thời gian xe máy đi từ A đến B là 4 giờ.

A. 40 km/h;

B. 30 km/h;

C. 25 km/h;

D. 20 km/h.

Đáp án đúng là: B

Ta có: v(4) = 1204 = 30 (km/h).

Vậy vận tốc xe máy đi từ A đến B là 30 km/h.

Câu 12. Nghiệm của đa thức A(x) = 4x − 5 là:

A. 2;

B. 34 ;

C. 14 ;

D. 54 .

Đáp án đúng là: D

Theo định nghĩa nếu đa thức A(x) có giá trị bằng 0 tại x = a thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Ta có : A(54) = 4 . 54 − 5 = 5 − 5 = 0.

Vậy x = 54 là nghiệm của đa thức A(x) .

Câu 13. Nghiệm của đa thức T(y) = y2 − 10y + 9 là:

A. 9;

B. 1;

C. {1; 9};

D.{9; 10}.

Đáp án đúng là: C

Theo định nghĩa nếu đa thức T(y) có giá trị bằng 0 tại y = a thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Ta có: T(1) = 12 − 10.1 +9 = 1 − 10 + 9 = −9 + 9 = 0;

T(9) = 92 − 10.9 + 9 = 81 − 90 + 9 = −9 + 9 = 0.

Vậy y = 1 và y = 9 là nghiệm của đa thức T(y).

Câu 14. Nghiệm của đa thức B(x) = x+ 5 là:

A. −1;

B. 1;

C. {1; −1};

D. Không có nghiệm.

Đáp án đúng là: D

Đa thức B(x) = x+ 5 không có nghiệm vì tại x = a bất kì thì:

B(a) = a2 + 5 ≥ 0 +5 > 0.

Vậy chọn đáp án D.

Câu 15. Diện tích một hình vuông được tính bởi biểu thức S(x) = x2. Tính giá trị của S biết x là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 8.

A. 16;

B. 25;

C. 36;

D. 9.

Đáp án đúng là: A

Theo đề bài, x là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 8 nên ta có:

P(x) = 2x − 8 = 0

Suy ra x = 4

Ta có: S(4) = 42 = 16.

Vậy diện tích hình vuông bằng 16.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Đa thức một biến

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến

Trắc nghiệm Ôn tập chương 7

Đánh giá

0

0 đánh giá