Với giải Bài 7 trang 30 SBT Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 7 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Bài 7 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2:Cho tam giác (xem Hình 2) có chu vi bằng 12t – 6. Hãy tìm cạnh chưa biết của tam giác đó.
Lời giải:
Gọi biểu thức biểu thị độ dài cạnh chưa biết của tam giác trong Hình 2 là A(t).
Khi đó chu vi của tam giác trong Hình 2 là:
(2t + 5) + (5t – 6) + A(t)
= (2t + 5t) + (5 – 6) + A(t)
= 7t – 1 + A(t).
Mà theo bài tam giác có chu vi bằng 12t – 6 nên ta có:
7t – 1 + A(t) = 12t – 6.
Suy ra A(t) = 12t – 6 – (7t – 1)
= 12t – 6 – 7t + 1
= (12t – 7t) + (– 6 + 1)
= 5t – 5.
Vậy độ dài cạnh cần tìm là A(t) = 5t – 5.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2:Cho đa thức A(t) = 2t4 – 8t3 + 9t + 3.....
Bài 3 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2:Cho đa thức M(x) = 4x3 – 7x2 + 2x – 9.....
Bài 4 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2:Cho ba đa thức P(x) = 3x4 – 2x2 + 8x – 10; Q(x) = 4x3 – 6x2 + 7x – 1 và R(x) = –3x4 + 5x2 – 8x – 5. Tính P(x) + Q(x) + R(x) và P(x) – Q(x) – R(x)......
Bài 6 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2:Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình thang cân trong Hình 1......
Bài 10 trang 31 SBT Toán 7 Tập 2:Dân số nước Mỹ từ năm 1980 tới 1996 được tính theo công thức:....
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3 : Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Bài 4 : Phép nhân và phép chia đa thức một biến
Bài 1 : Góc và cạnh của một tam giác