Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kỳ)

725

Với giải Bài 41 trang 24 SBT Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài 41 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kỳ):

1324;  35111;  771  350.

Lời giải:

Ta có:

1324=0,541(6);  35111=0,(315);  771  350=0,05(703)

Vậy các số hữu tỉ 1324;  35111;  771  350 viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn lần lượt là 0,541(6); −0,(315); −0,05(703).

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 39 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Chọn cụm từ "số hữu tỉ", "số thập phân hữu hạn", "số thập phân vô hạn tuần hoàn" thích hợp cho   ?  :...

Bài 40 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:...

Bài 42 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng phân số tối giản:...

Bài 43 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Viết thương mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kỳ):...

Bài 44 trang 24 SBT Toán Tập 1: Chữ số thập phân thứ 221 sau dấu "," của số hữu tỉ 17 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số nào?...

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Bài 2: Tập hợp R các số thực

Đánh giá

0

0 đánh giá