Vẽ đồ thị của hàm số: y = x + 1

482

Với giải Bài 31 trang 59 Toán lớp 9 chi tiết trong Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a # 0) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a # 0)

Bài 31 trang 59 SGK Toán 9 Tập 1

a) Vẽ đồ thị của hàm số :

y=x+1;y=13x+3;y=3x3

b) Gọi  α,β,γ  lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên và trục Ox.

Chứng minh rằng tgα=1,tgβ=13;tgγ=3

Tính số đo các góc α,β,γ.

Phương pháp giải:

a) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, (a0): Đồ thị hàm số y=ax+b(a0) là đường thẳng:

+) Cắt trục hoành tại điểm A(ba;0).  

+) Cắt trục tung tại điểm B(0;b).

Xác định tọa độ hai điểm A và B sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó ta được đồ thị hàm số  y=ax+b(a0).

b) Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a0) là góc α ta có: tanα=a.

+) Với a<0, góc α là góc tù.

+) Với a>0, góc α là góc nhọn.

Hoặc sử dụng công thức lượng giác trong tam giác vuông:

      ΔABC vuông tại A khi đó: tanB=ACAB

Lời giải:

a)  

+ Hàm số y=x+1

   Cho x=0y=0+1=1A(0;1)

   Cho x=1y=1+1=0B(1;0)

Đồ thị hàm số y=x+1 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;1) và B(1;0)

+ Hàm số y=13x+3

   Cho x=3y=13.(3)+3=0D(3;0)

   Cho x=0y=13.0+3=3C(0;3)

Đồ thị hàm y=13x+3 là đường thẳng đi qua hai điểm D(3;0) và C(0;3)

+ Hàm số y=3x3

   Cho x=0y=3.03=3E(0;3)

   Cho x=1y=3.13=0F(1;0)

Đồ thị hàm số y=3x3 là đường thẳng đi qua hai điểm E(0;3) và F(1;0)

Giải Toán 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a # 0)  (ảnh 9) 

b)

Cách 1:

+ Đường thẳng y=x+1 có hệ số góc là 1

Suy ra tanα=1α=45o

+ Đường thẳng y=13x+3 có hệ số góc là 13

Suy ra tanβ=13β=30o

+ Đường thẳng y=3x3 có hệ số góc là 3

Suy ra tanγ=3α=60o

Cách 2:

+ Ta có:

OA=OB=OF=1OE=OC=3,  OD=3.

+ Xét ΔOAB vuông tại O

               tanα=tan B=OAOB=11=1

               α=45o  

Thực hiện bấm máy tính: 

Giải Toán 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a # 0)  (ảnh 10)

+ Xét ΔODC vuông tại O

                tanβ=tan D=OCOD=33

                β=30o

+ Xét ΔOEF vuông tại O

                tanβ=tanOFE^=OEOF=31=3

                γ=60o

Lại có OFE^ và γ là hai góc đối đỉnh OFE^=γ.

Vậy γ=60o.

Đánh giá

0

0 đánh giá