Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau

1.6 K

Với giải Bài 30 trang 59 Toán lớp 9 chi tiết trong Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a # 0) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a # 0)

Bài 30 trang 59 SGK Toán 9 Tập 1

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau: 

y=12x+2;                                      y=x+2

b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng y=12x+2  và  y=x+2 với trục hoành theo thứ tự là A,B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ).

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)

Phương pháp giải:

a) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b, (a0): Đồ thị hàm số y=ax+b(a0) là đường thẳng:

+) Cắt trục hoành tại điểm A(ba;0).  

+) Cắt trục tung tại điểm B(0;b).

Xác định tọa độ hai điểm A và B sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó ta được đồ thị hàm số  y=ax+b(a0).

b) +) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y=ax+b và y=ax+b là: ax+b=ax+b. Giải phương trình trên ta tìm được hoành độ giao điểm, thay hoành độ tìm được vào công thức hàm số tìm được tung độ giao điểm.

+) Đường thẳng y=ax+b giao với trục hoành tại điểm có tọa độ là A(ba;0).

+) Tính tỷ số lượng giác của các góc, từ đó tính số đo góc.

c) Sử dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông để tính độ dài các cạnh:

           ΔABC vuông tại A khi đó: BC2=AC2+AB2

+ Chu vi ΔABC là: CΔABC=AB+BC+AC

+ Diện tích ΔABC là: SΔABC=12.h.a

trong đó: h là độ dài đường cao, a là độ dài cạnh ứng với đường cao.

Lời giải:
a) Đồ thị được vẽ như hình dưới:

+) Hàm số y=12x+2:     

     Cho x=0y=12.0+2=0+2=2M(0;2).

     Cho y=00=12.x+2x=4N(4;0).

Đồ thị hàm số y=12x+2 là đường thẳng đi qua hai điểm M(0;2) và N(4;0)

+) Hàm số  y=x+2:

     Cho x=0y=0+2=2M(0;2).

     Cho y=00=x+2x=2P(2;0).

Đồ thị hàm số y=x+2   là đường thẳng đi qua hai điểm M(0;2) và P(2;0) 

 Giải Toán 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a # 0)  (ảnh 5)     

b) +) Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình:

12x+2=x+2

12x+x=22

32x=0

x=0

Do đó tung độ của C là: y=0+2=2. Vậy C(0;2)M.

 +) Vì A thuộc trục hoành Ox nên tung độ của A bằng 0. Thay y=0 vào y=12x+2, ta được:

0=12x+2

12x=2

x=4 

Vậy A(4;0)N.

+) Vì B thuộc trục hoành Ox nên tung độ của B bằng 0. Thay y=0 vào y=x+2, ta được:

0=x+2

x=2

Vậy B(2;0)P.

Giải Toán 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a # 0)  (ảnh 6)

Ta có được OA=4, OB=2, OC=2,AB=OA+OB=4+2=6.

Ta có: OB=OC nên tam giác COB vuông cân tại O (O là gốc tọa độ) nên: B^=45o

Dùng định nghĩa tỉ số lượng giác đối với tam giác AOC vuông tại O, ta có:

                         tanA=OCOA=24=12

Thực hiện bấm máy tính, ta được:  A^27o

Xét ΔABC có: A^+B^+C^=180o

                         C^=180oA^B^

                         C^180o27o45o

                         C^108o

c) Ta có: AB=6(cm)

Xét tam giác vuông OAC vuông tại O, theo định lí Py-ta-go, ta có:

                 AC2=AO2+OC2=42+22=16+4=20

             AC=20=25(cm)

Xét tam giác vuông OBC vuông tại O, ta có:

                  BC2=BO2+OC2=22+22=4+4=8

              BC=8=22(cm)

ΔOAC có COAB nên CO là đường cao ứng với cạnh AB.

Chu vi tam giác là:

       P=AB+BC+AC=6+25+22(cm)

Diện tích tam giác là:

       S=12.OC.AB=12.2.6=6(cm2) 

Đánh giá

0

0 đánh giá