Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Toán lớp 9 Bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Toán 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Toán 9 Bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Về kiến thức:
– Thực hiện các biến đổi trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn, rút gọn biểu thức chứa dấu căn.
2. Về năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học và Năng lực giao tiếp, hợp tác: Mỗi HS
thực hiện cá nhân các hoạt động Khởi động, hoạt động Khám phá 1, 2, hoạt động Thực hành 1, 2, 3, 4; sau đó thực hiện hoạt động Vận dụng 1 theo nhóm đôi để tìm ra kiến thức mới biến đổi trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn, rút gọn biểu thức chứa dấu căn.
Năng lực toán học: Năng lực giải quyết vấn đề toán học và Năng lực tư duy, lập luận
toán học: HS dùng các công thức biến đổi căn thức, giải quyết khử mẫu biểu thức lấy căn trong các hoạt động Thực hành và Vận dụng.
3. Về phẩm chất:
Trách nhiệm và chăm chỉ: HS có trách nhiệm trong hoạt động cá nhân thực hiện các biến đổi trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn, rút gọn biểu thức chứa dấu căn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: SGK, SGV, KHBD.
2. Đối với học sinh:SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp HS tiếp cận các căn thức bậc hai. b) Nội dung: Thực hiện viết căn thức bậc hai thông qua hoạt động Khởi động. c) Sản phẩm: HS tính được chu vi hình vuông nhỏ bằng chu vi hình tam giác vuông. d) Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc đề và quan sát hoạt động * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện trả lời câu hỏi hoạt động Khởi động bằng cách thể hiện theo hai cách: cách trực quan đo đạc và tính toán. * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: GV cho HS xung phong ghi kết quả trên bảng, HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định: – GV nhận xét câu trả lời của HS. – GV chốt lại: cách hai tính toán, và hướng dẫn vào bài tính toán căn thức bậc hai. |
B. KHÁM PHÁ - THỰC HÀNH - VẬN DỤNG 1. Trục căn thức ở mẫu Hoạt động 1.1: Khám phá a) Mục tiêu: HS biết được trục căn thức ở mẫu. b) Nội dung: Nhóm HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi trong hoạt động Khám phá 1. Sau đó rút ra phép trục căn thức ở mẫu. c) Sản phẩm: Hoạt động Khám phá 1: a) Kết quả của hai bạn đều đúng, vì có kết quả a bằng nhau. b) Cách tính của bạn Mai sẽ cho ra đáp số nhanh hơn. d) Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu các nhóm HS đề bài và trả lời câu hỏi trong hoạt động Khám phá 1. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: – Các nhóm HS quan sát thực hiện hoạt động Khám phá 1. – Hoạt động nhóm tìm đáp án theo yêu cầu hoạt động Khám phá 1. * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: – Đại diện nhóm HS lên bảng ghi đáp án trong hoạt động Khám phá 1. – Cá nhân HS phát biểu định nghĩa bất phương trình. * Kết luận, nhận định: – GV đánh giá kết quả làm việc của HS qua hoạt động Khám phá 1. – GV nhấn mạnh hai cách ghi kết quả của An và Mai là bằng nhau, giải thích cho – GV trình bày Ví dụ 1, 2, 3, 4. Rút ra các phép biến đổi liên quan trục căn thức ở mẫu, biểu thức chứa căn bậc hai, nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp. Hoạt động 1.2: Thực hành a) Mục tiêu: Sử dụng phép biến đổi trục căn thức ở mẫu các biểu thức trong hoạt động Thực hành 1, 2. b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, thực hiện hoạt động Thực hành 1, 2, biến đổi trục c) Sản phẩm: Hoạt động Thực hành 1: a) ; b) –2; c) ; d) . Hoạt động Thực hành 2: a) ; b) ; c) . d) Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc và thực hiện cá nhân hoạt động Thực hành 1, 2. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Mỗi HS thực hiện trục căn thức ở mẫu của các * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: Chọn 6 HS lần lượt lên bảng trình bày * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS qua hoạt động Thực hành 1, Thực hành 2 so với đáp án đúng. Hoạt động 1.3: Vận dụng a) Mục tiêu: Áp dụng công thức diện tích hình thang và hình chữ nhật và trục căn thức, tìm chiều cao hình thang. b) Nội dung: HS thực hiện hoạt động Vận dụng 1 theo nhóm đôi. c) Sản phẩm: Hoạt động Vận dụng 1: h = 12 – 6. d) Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc và thực hiện hoạt động * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Mỗi cặp HS thực hiện hoạt động Vận dụng 1. * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: Chọn 1 HS đại diện nhóm xung phong lên bảng trình bày hoạt động Vận dụng 1. Nhóm HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS trong hoạt động Vận dụng 1 so với đáp án đúng. 2. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Hoạt động 2.1: Khám phá a) Mục tiêu: HS tính toán được độ dài đường chéo của hai hình vuông bằng hai cách. b) Nội dung: HS hoạt động nhóm lớn, cùng thảo luận hoàn thành tính độ dài đường chéo của hai hình vuông trong hoạt động Khám phá 2. c) Sản phẩm: Hoạt động Khám phá 2: a) AI = 2 (cm); IC = 3 (cm). b) Độ dài đường chéo hình vuông ABCD: Cách 1: AC = AI + IC = 2 + 3 = 5 (cm). Cách 2: AC = = 5 (cm). d) Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS hoạt động nhóm, thực hiện hoạt động Khám phá 2. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: – HS quan sát đề bài và thực hiện hoạt động Khám phá 2. GV hướng dẫn HS sử dụng – HS rút ra các tính chất để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: – HS lên bảng ghi kết quả hoạt động Khám phá 2, các nhóm khác nhận xét chéo nhau. – HS rút ra các tính chất để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. * Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đối chiếu kết quả hoạt động Khám phá 2 của HS với sản phẩm. – GV kết luận các tính chất để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. – GV lần lượt trình bày Ví dụ 5, 6. |
................................................
................................................
................................................
Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Xem thêm các bài Giáo án Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 3: Tính chất của phép khai phương
Giáo án Bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Giáo án Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án Bài 2: Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
Để mua trọn bộ Giáo án Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây