Văn mẫu lớp 9 Cánh diều | Để học tốt Ngữ văn 9 | Tập làm văn 9

1.8 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Tài liệu gồm hơn 500 bài văn mẫu lớp 9 tiêu biểu, đạt điểm cao bộ sách Cánh diều sẽ giúp các em học sinh học tốt phân môn tập làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Mời các bạn đón xem:

Văn mẫu lớp 9 - Kết nối tri thức

Văn mẫu lớp 9 - Chân trời sáng tạo

Văn mẫu lớp 9 - Cánh diều

Văn mẫu lớp 9 Cánh diều

Văn mẫu 9 Cánh diều Học kì 1

Bài Sông núi nước Nam gợi lên trong em những tình cảm, cảm xúc gì? Theo em, nội dung tư tưởng bài thơ có ý nghĩa như thế nào với thế hệ trẻ ngày nay?

Hãy phân tích tâm trạng của nhà thơ được diễn tả trong đoạn thơ từ dòng 23 đến hết.

Bài thơ Khóc Dương Khuê giúp em có thêm nhận thức gì về tình bạn trong cuộc sống?

Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ và sử dụng chữ Quốc ngữ để viết các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngoài.

Từ những hiểu biết về tác phẩm Chinh phụ ngâm và đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, em suy nghĩ như thế nào về số phận những người phụ nữ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa?

Hãy phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ từ dòng 9 đến dòng 20.

Phân tích một tác phẩm thơ

Phân tích bài thơ "Khóc Dương Khuê" của Nguyễn Khuyến

Hãy viết đoạn văn so sánh, nêu lên một điểm giống nhau và một điểm khác nhau giữa văn bản Sông núi nước Nam với văn bản Nước Đại Việt ta (trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi).

Nghe và nhận biết tính thuyết phục của ý kiến trình bày về sự giống nhau và khác nhau giữa bài thơ "Sông núi nước Nam" và văn bản "Nước Đại Việt ta" (trích "Đại cáo bình Ngô" - Nguyễn Trãi)

Hãy so sánh bức tranh thiên nhiên ở bốn dòng thơ đầu và sáu dòng thơ cuối, phân tích để thấy được mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích.

Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga

Tìm trong sách, báo (hoặc trên Internet) câu chuyện Tái Ông thất mã (Tái Ông mất ngựa). Viết một đoạn văn (khoảng 10 -12 dòng) kể lại chuyện đó và nêu ý nghĩa của điển tích "ngựa Tái Ông".

Kiều ở lầu Ngưng Bích được coi là một trong những đoạn trích thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Hãy phân tích tám dòng thơ cuối để làm sáng rõ điều đó.

Em hãy chuyển nội dung 14 dòng thơ đầu thành một đoạn văn xuôi.

Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học

Phân tích đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Hãy phân tích một đoạn thơ mà em yêu thích trong Truyện Kiều (Nguyễn Du).

Hãy phân tích một đoạn thơ mà em yêu thích trong Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu).

Nghe và nhận biết tính thuyết phục của ý kiến người nói về vấn đề sau: Từ đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", làm sáng tỏ ý kiến: Nguyễn Du tả cảnh để ngụ tình.

Nghe và nhận biết tính thuyết phục của ý kiến người nói về vấn đề sau: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét sắc thái của ngôn ngữ Nam Bộ. Hãy làm rõ ý kiến đó qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga".

Hãy chọn và phân tích một yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật mà em có ấn tượng trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn.

Từ văn bản, hãy chỉ ra những giá trị của Vịnh Hạ Long.

Từ văn bản, hãy nêu lên đặc điểm và giá trị của thác I-goa-du

Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) trình bày hiểu biết của em về một tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, trong đoạn văn có sử dụng tên viết tắt của tổ chức.

Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Trong bài hát "Việt Nam quê hương tôi" của nhạc sĩ Đỗ Nhuận có đoạn: "Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi/ Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời/ Nghe sóng vỗ dạt dào biển cả/ Vút phi lao gió thổi bên bờ/ Buồm vươn cánh vượt sóng ra ngoài khơi/ Trong nắng hồng bừng lên sáng ngời"
Từ cảm hứng tự hào về quê hương nêu trên, em hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh của Việt Nam mà em yêu thích.

Hãy viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh của Việt Nam mà em yêu thích, trong đó có sử dụng kết hợp phương thức tự sự hoặc miêu tả.

Hãy tưởng tượng: Nếu nhân vật ông Hai trong tác phẩm của Kim Lân sống ở làng Chợ Dầu trong bối cảnh cuộc sống hôm nay thì em nghĩ ông sẽ chia sẻ với mọi người điều gì vê làng quê của mình?

Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) về chủ đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta, trong đó có dẫn trực tiếp một trong các ý kiến dưới đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
b. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

Phân tích tâm trạng của Giôn-xi qua hai lần yêu cầu "kéo mành lên". Vì sao "chiếc lá cuối cùng" giúp Giôn-xi hồi sinh?

Phân tích truyện ngắn "Làng" của Kim Lân.

Phân tích truyện ngắn "Ông lão bên chiếc cầu" của Ơ-nít Hê-minh-uê.

Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 dòng) phân tích tâm trạng của ông Hai khi trò chuyện với bé Húc trong truyện ngắn Làng (Kim Lân)

Em suy nghĩ như thế nào về việc giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp của làng quê Việt Nam trong xã hội hiện đại?

Chia sẻ những suy nghĩ của em về chiến tranh và số phận con người qua truyện "Ông lão bên chiếc cầu" (Hê-minh-uê)

Hãy tóm tắt truyện Những con cá cờ

Hãy chọn nhập vai nhân vật người bố hoặc nhân vật cậu bé Quang để chia sẻ bài học mà nhân vật ấy rút ra từ câu chuyện này.

Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của việc đọc sách đối với sự phát triển của mỗi người, trong đó có sử dụng một câu ghép. Chỉ ra câu ghép được sử dụng trong đoạn văn đã viết.

Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết.

Suy nghĩ của em về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách và cách khắc phục.

Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 dòng) để khẳng định hoặc bác bỏ ý kiến sau: Việc tự học của mọi người ngày càng thuận lợi.

Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 dòng) để khẳng định hoặc bác bỏ ý kiến sau: Chọn được sách hay, sách tốt để đọc không phải dễ dàng.

Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự.

Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT - thành tựu khoa học mới của thế kỉ XXI.

Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự: Cần xác định mục đích học thế nào cho đúng?

Từ những vấn đề gợi ra trong văn bản, em có suy nghĩ hoặc kế hoạch gì để cải thiện việc đọc sách của bản thân? Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 dòng) để trình bày về những suy nghĩ hoặc kế hoạch đó của em.

Viết bài văn (khoảng 100 chữ) giới thiệu một vẻ đẹp nổi bật của quê hương em.

Viết bài văn (khoảng 300 chữ) phân tích một điểm đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật mà em thích trong truyện ngắn "Người đàn bà khoanh tay mỉm cười".

Văn mẫu 9 Cánh diều Học kì 2

Hãy nêu suy nghĩ của em về một vấn đề có ý nghĩa nhân sinh mà truyện đặt ra và liên hệ với cuộc sống ngày nay.

Viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), trong đó có áp dụng các biện pháp mở rộng cấu trúc câu và biến đổi cấu trúc câu. Chỉ ra một trường hợp mở rộng cấu trúc câu và một trường hợp biến đổi cấu trúc câu trong đoạn văn đã viết.

Viết một đoạn văn (khoảng 12-15 dòng) thể hiện suy nghĩ của em về một vấn đề xã hội đặt ra trong truyện Dế chọi.

Hãy nhập vai một trong ba nhân vật: Me-ri, cha dượng hoặc mẹ Me-ri trong văn bản "Vụ cải trang bất thành" (trích Sơ-lốc-Hôm" của Đoi-lơ) để kể lại câu chuyện trong phần 3 của văn bản.

Hãy kể lại theo lời của Trương Sinh về cuộc trò chuyện giữa chàng và Phan Lang trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ).

Từ những truyện truyền kì và truyện trinh thám đã đọc, viết một hoặc một số truyện theo tưởng tượng, sáng tạo của em rồi chia sẻ câu chuyện đó với người thân, bạn bè.

Bài thơ khơi gợi trong em tình cảm gì đối với nơi em đã sinh ra và lớn lên? (Trả lời bằng một đoạn văn khoảng 10 - 12 dòng).

Từ bài thơ Bếp lửa, em hãy lí giải vì sao những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.

Chỉ ra màu sắc hội họa trong ngôn ngữ của bài thơ. Hãy vẽ hoặc viết một đoạn văn miêu tả lại bức tranh chiều xuân theo sự hình dung, tưởng tượng của em.

Từ bài Chiều xuân (Anh Thơ) và bài Nhật kí đô thị hóa (Mai Văn Phấn), hãy nêu cảm nghĩ của em khi được đứng trước một cảnh đồng quê yên bình.

Chọn một trong hai bài thơ tám chữ đã học: Quê hương (Tế Hanh) hoặc Chiều xuân (Anh Thơ), giới thiệu đặc điểm thơ tám chữ qua bài thơ đó.

Viết một bài thơ tám chữ về đề tài quê hương hoặc gia đình.

Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật mà em cho là đặc sắc nhất của bài thơ "Chiều xuân" (Anh Thơ)

Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ

Nghe và chỉ ra tính thuyết phục trong ý kiến phát biểu của một bạn về đề tài sau:
"Trong bài thơ Quê hương, nhà thơ Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng, đồng thời cũng sử dụng biện pháp nhân hóa một cách độc đáo để thổi linh hồn vào sự vật, khiến cho sự vật có một vẻ đẹp và ý nghĩa bất ngờ."

Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn /…/ Còn quê hương thì làm phong tục”.

Viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nêu cảm xúc của em khi đến tham quan một di tích lịch sử, trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn).

Bằng những hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu một di tích lịch sử về kiến trúc xây dựng ở Việt Nam.

Suy nghĩ của em khi đứng trước một di sản văn hóa (di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh) đang bị xuống cấp.

Phỏng vấn ngắn

Lớp chuẩn bị tổ chức đi tham quan một di tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh, em hãy phỏng vấn ngắn thầy giáo (cô giáo) chủ nhiệm hoặc một học sinh (lớp trưởng hoặc học sinh khác) trước buổi đi tham quan tập thể này.

Em hãy đóng vai phóng viên để phỏng vấn nhanh một giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về một di sản đang bị xuống cấp ở địa phương.

Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nêu ấn tượng của mình về những người nổi dậy trong đoạn trích Đình công và nổi dậy.

Phân tích một tác phẩm kịch

Phân tích vai trò và ý nghĩa những lời độc thoại của Ham-let, từ “Sống hay không sống? – đó là vấn đề” đến “đừng quên những tội lỗi của ta” trong văn bản “Sống, hay không sống?” (trích kịch “Ham-lét” của Sếch-xpia)

Viết đoạn văn giải thích khái niệm độc thoại.

Viết đoạn văn giải thích lí do: Vì sao những lời độc thoại của Ham - let lại có vai trò tạo nên tính bi kịch trong đoạn trích Sống, hay không sống?

Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống.

Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống - Qua đoạn trích Sống, hay không sống? (Trích Ham-let của Sếch-xpia), thảo luận về quan niệm thế nào là sống có lí tưởng đối với thế hệ trẻ ngày nay.

Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống - Truyện Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki) nhắc nhở người đọc cần biết ăn năn, ân hận vì những lỗi lầm (hèn yếu) của chính mình.

Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống - Từ đoạn trích Đình công và nổi dậy (trích Kim tiền của Vi Huyền Đắc), thảo luận về vấn đề tác dụng và tác hại của đồng tiền trong cuộc sống hoặc tiền có quyết định hạnh phúc của mỗi con người hay không.

Từ những lời độc thoại của nhân vật Ham-lét trong đoạn trích "Sống hay không sống?" (trích vở kịch Ham-lét của Sếch-xpia), thảo luận về vấn đề biết tư vấn lương tâm là một cách rèn luyện để sống có ý nghĩa hơn.

Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) giới thiệu về câu rút gọn, trong đó có trích dẫn định nghĩa về kiểu câu này trong SGK Ngữ văn 9, tập 2 (bộ sách Cánh Diều) và chú thích nguồn ý kiến được trích dẫn.

Xây dựng văn bản quảng cáo cho một món ăn đặc sản, một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương em.

Hãy viết văn bản quảng cáo một danh lam thắng cảnh của đất nước, trong đó sử dụng kết hợp các phương thức và thao tác khác nhau.

Trình bày về những điều cần tránh trong quảng cáo.

Dựa vào sơ đồ trên, em hãy trình bày hiểu biết của mình về văn học Việt Nam bằng một đoạn văn.

Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) giải thích vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần biết ăn năn, ân hận vì những lỗi lầm của chính mình.

Viết bài văn (khoảng 300 chữ) phân tích một nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật mà em yêu thích nhất trong đoạn thơ trích từ bài Nơi em về của Nguyễn Sĩ Đại.

Đánh giá

0

0 đánh giá