Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài tập cuối chương 6 chi tiết sách Toán 9 Tập 2 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 6
Bài tập
Ghép các số liệu trên thành năm nhóm sau:
[50; 60), [60; 70), [70; 80), [80; 90), [90 ; 100).
a) Tần số ghép nhóm của nhóm [70; 80) là:
A. 20.
B. 21.
C. 22.
D. 23.
b) Tần số tương đối ghép nhóm của nhóm [50; 60) là:
A. 10%.
B. 12,5%.
C. 5%.
D. 15%.
Lời giải:
a) Đáp án đúng là: D
Tần số ghép nhóm của nhóm [70; 80) là: n3 = 23 vì có 23 giá trị lớn hơn hoặc bằng 70 và nhỏ hơn 80.
b) Đáp án đúng là: A
Tần số ghép nhóm của nhóm [50; 60) là: n1 = 4 vì có 4 giá trị lớn hơn hoặc bằng 50 và nhỏ hơn 60.
Tần số tương đối ghép nhóm của nhóm [50; 60) là:
Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nhỏ hơn 26” là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Xét phép thử: “Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp”.
Ta thấy, các kết quả xảy ra của phép thử đó là đồng khả năng.
Ta có Ω = {2; 4; 6; …; 48}. Tập hợp Ω có 25 phần tử.
Các kết quả thuận lợi của biến cố A: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nhỏ hơn 26” là: 2; 4; 6; …; 24. Do đó có kết quả thuận lợi cho biến cố A.
Vậy
Quay đĩa tròn và ghi lại số ở hình quạt mà chiếc kim chỉ vào khi đĩa dừng lại. Mẫu số liệu dưới đây ghi lại số liệu sau 40 lần quay đĩa tròn:
a) Trong 40 số liệu thống kê ở trên, có bao nhiêu giá trị khác nhau?
b) Tìm tần số của mỗi giá trị đó.
Lập bảng tần số của mẫu số liệu thống kê đó.
Vẽ biểu đồ tần số ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu thống kê đó.
c) Tìm tần số tương đối của mỗi giá trị đó.
Lập bảng tần số tương đối của mẫu số liệu thống kê đó.
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ hình quạt tròn của mẫu số liệu thống kê đó.
Lời giải:
a) Trong 40 số liệu thống kê ở trên, có 6 giá trị khác nhau là:
x1 = 1; x2 = 2; x3 = 3; x4 = 4; x5 = 5; x6 = 6.
b) Các giá trị x1 = 1; x2 = 2; x3 = 3; x4 = 4; x5 = 5; x6 = 6 lần lượt có tần số là n1 = 5; n2 = 6; n3 = 8; n4 = 7; n5 = 7; n6 = 7.
Bảng tần số của mẫu số liệu thống kê đó như sau:
Biểu đồ tần số của mẫu số liệu thống kê đó như sau:
c) Các giá trị x1 = 1; x2 = 2; x3 = 3; x4 = 4; x5 = 5; x6 = 6 lần lượt có tần số tương đối là:
Bảng tần số tương đối của mẫu số liệu thống kê đó như sau:
Biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu thống kê đó như sau:
Biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ hình quạt tròn của mẫu số liệu thống kê đó như sau:
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm ở Bảng 38.
Lời giải:
Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
Ghép các số liệu trên thành năm nhóm sau:
[100; 120), [120; 140), [140; 160), [160; 180), [180; 200).
a) Tìm tần số của mỗi nhóm đó.
Lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
b) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm đó.
Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Lời giải:
a) Tần số của nhóm [100; 120), [120; 140), [140; 160), [160; 180), [180; 200) lần lượt là: n1 = 6; n2 = 15; n3 = 27; n4 = 9; n5 = 3.
Bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó như sau:
b) Tần số tương đối của nhóm [100; 120), [120; 140), [140; 160), [160; 180), [180; 200) lần lượt là:
Bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó như sau:
Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
Biểu đồ hình quạt tròn trong Hình 29 thống kê tỉ lệ nhân viên thuộc mỗi bộ phận.
Chọn ngẫu nhiên một nhân viên của công ty. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Nhân viên được chọn thuộc bộ phận Kinh doanh”;
B: “Nhân viên được chọn không thuộc bộ phận Hành chính – Nhân sự hay Dịch vụ”.
Lời giải:
Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên một nhân viên của công ty”.
Ta thấy, các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là đồng khả năng.
⦁ Do nhân viên thuộc bộ phận Kinh doanh chiếm 55% tổng số nhân viên của công ty nên kết quả thuận lợi cho biến cố A chiếm 55% so với tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử, do đó xác suất của biến cố A là:
⦁ Số nhân viên thuộc bộ phận Hành chính – Nhân sự và bộ phận Dịch vụ lần lượt chiếm 6% và 9% tổng số nhân viên của công ty nên kết quả thuận lợi cho biến cố B chiếm 100% – 6% – 9% = 85% so với tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử, do đó xác suất của biến cố B là:
Chọn ngẫu nhiên một học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của trường đó.
Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Học sinh được chọn là nam”;
B: “Học sinh được chọn thuộc khối 6”;
C: “Học sinh được chọn là nữ và không thuộc khối 9”.
Lời giải:
Tổng số học sinh toàn trường tham gia giải đấu là:
7 + 9 + 9 + 7 + 9 + 8 + 9 + 8 = 66 (học sinh).
Xét phép thử: “Chọn ngẫu nhiên một học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của trường đó”.
Ta thấy, các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là đồng khả năng.
Tổng số học sinh nam toàn trường tham gia giải đấu là:
7 + 9 + 9 + 9 = 34 (học sinh nam).
Tổng số học sinh thuộc khối 6 tham gia giải đấu là:
7 + 9 = 16 (học sinh).
Tổng số học sinh nữ không thuộc khối 9, tức là thuộc khối 6, 7, 8 tham gia giải đấu là:
9 + 7 + 8 = 24 (học sinh).
Xác suất của biến cố A là:
Xác suất của biến cố B là:
Xác suất của biến cố C là:
Lời giải:
Xác suất của biến cố: “Học sinh được chọn đạt giải” là
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố
§2. Phương trình bậc hai một ẩn