Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số chi tiết sách Toán 12 Tập 1 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
1. Đường tiệm cận ngang
a) Tính khoảng cách MH.
b) Có nhận xét gì về khoảng cách MH khi ?
Lời giải:
a) Ta có: ; .
Do đó, (do )
b) Ta có: . Do đó, khi thì .
Luyện tập 1 trang 21 Toán 12 Tập 1: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Lời giải:
Ta có: .
Do đó, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là .
Vận dụng 1 trang 21 Toán 12 Tập 1: Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Giả sử khối lượng còn lại của một chất phóng xạ (gam) sau t ngày phân rã được cho bởi hàm số . Khối lượng m(t) thay đổi ra sao khi ? Điều này thể hiện trên Hình 1.18 như thế nào?
Lời giải:
Ta có:
Do đó, khi .
Trong hình 1.18, khi thì m(t) càng gần trục hoành Ot (nhưng không chạm trục Ot).
2. Đường tiệm cận đứng
a) Tính khoảng cách MH.
b) Khi M thay đổi trên (C) sao cho khoảng cách MH dần đến 0, có nhận xét gì về tung độ của điểm M?
Lời giải:
a) Ta có:
Do đó, (do )
b) Khi khoảng cách MH dần đến 0 thì tung độ của điểm M dần ra xa vô tận về phía trên (tung độ điểm M tiến ra ).
Luyện tập 2 trang 22 Toán 12 Tập 1: Tìm các tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
Lời giải:
Ta có: nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là .
Lại có: nên tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đường thẳng .
Lời giải:
Ta có: nên tiệm cận đứng của đồ thị hàm số C(p) là .
Ý nghĩa của đường tiệm cận là: Không thể loại bỏ hết loài tảo độc ra khỏi hồ nước dù chi phí là bao nhiêu.
3. Đường tiệm cận xiên
HĐ3 trang 23 Toán 12 Tập 1: Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng như Hình 1.24.
a) Với , xét điểm M (x; f(x)) thuộc (C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng . Có nhận xét gì về khoảng cách MH khi ?
b) Chứng tỏ rằng . Tính chất này thể hiện trên Hình 1.24 như thế nào?
Lời giải:
a) Nhìn vào đồ thị ta thấy, khi thì khoảng cách MH tiến tới 0.
b) Ta có:
Tính chất này được thể hiện trong Hình 1.24 là: Khoảng cách từ điểm M của đồ thị hàm số (C) đến đường thẳng tiến đến 0 khi .
Luyện tập 3 trang 24 Toán 12 Tập 1: Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số .
Lời giải:
Ta có: ;
Vậy tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng
Ta có:
Do đó, ,
Vậy tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là đường thẳng
Bài tập
Bài 1.16 trang 25 Toán 12 Tập 1: Hình 1.26 là đồ thị của hàm số
Sử dụng đồ thị này, hãy:
a) Viết kết quả của các giới hạn sau: ; ; ;
b) Chỉ ra các tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.
Lời giải:
a) ; ; ;
b) Do đó, tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là .
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
Lời giải:
Ta có:
Do đó, đường thẳng không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
Bài 1.18 trang 25 Toán 12 Tập 1: Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau:
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Vì;
Do đó, đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Vì
Do đó, đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
b) Vì
Do đó, đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Vì
Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là
Ta có:
Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là: .
Lời giải:
Ta có:
Vì với mọi số thực x nên hàm số giảm.
(đpcm)
Tính chất này nói lên: Khi sản xuất càng nhiều sản phẩm thì chi phí sản xuất trung bình cho mỗi sản phẩm càng giảm, nhưng không dưới 2.
a) Viết biểu thức tính chu vi P(x) (mét) của mảnh vườn.
b) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số P(x).
Lời giải:
a) Độ dài cạnh còn lại của mảnh vườn là:
Chu vi của mảnh vườn là:
b) Vì ;
Do đó, đồ thị hàm số P(x) không có tiệm cận ngang.
Vì
Do đó, đồ thị hàm số P(x) có tiệm cận đứng là .
Ta có:
Do đó, đồ thị hàm số P(x) có tiệm cận xiên là: .
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5. Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Lý thuyết Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
1. Đường tiệm cận ngang
Đường thẳng gọi là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu hoặc |
Ví dụ: Tìm TCN của đồ thị hàm số
Ta có:
Vậy đồ thị hàm số f(x) có TCN là y = 3.
2. Đường tiệm cận đứng
Đường thẳng gọi là đường tiệm cận đứng (gọi tắt là tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:; |
Ví dụ: Tìm TCĐ của đồ thị hàm số
Ta có:
Vậy đồ thị hàm số có TCĐ là x = -2
3. Đường tiệm cận xiên
Đường thẳng gọi là đường tiệm cận xiên (gọi tắt là tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu hoặc |
Ví dụ: Tìm TCX của đồ thị hàm số
Ta có:
Vậy đồ thị hàm số có TCX là y = x