Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài tập cuối chương 10 chi tiết sách Toán 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 10
Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 1 trang 98 Toán 9 Tập 2: Trong một hình trụ
A. độ dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ.
B. đoạn nối hai điểm bất kì trên hai đáy là đường sinh.
C. chiều cao là độ dài đoạn nối hai điểm bất kì trên hai đáy.
D. hai đáy có độ dài bán kính bằng nhau.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Trong một hình trụ, phần diện tích bao quanh 2 đáy là hình chữ nhật nên độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.
A. 32π cm2.
B. 48π cm2.
C. 64π cm2.
D. 128π cm2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Diện tích xung quanh hình trụ là:
Sxq = 2πrh = 2π . 4 . 8 = 64π (cm2).
Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là 64π cm2.
Bài 3 trang 98 Toán 9 Tập 2: Thể tích của hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm là
A. 360π cm3.
B. 600π cm3.
C. 720π cm3.
D. 1200π cm3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Thể tích của hình trụ là:
V = πr2h = π . 62 . 10 = 360π (cm3).
Vậy thể tích của hình trụ là 360π cm3.
Bài 4 trang 98 Toán 9 Tập 2: Hình nón có chiều cao 3 cm, bán kính đáy 4 cm, thì độ dài đường sinh là
A. 3 cm.
B. 4 cm.
C. 7 cm.
D. 5 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Độ dài đường sinh của hình nón là:
Vậy độ dài đường sinh của hình nón là 5 cm.
A. 130π cm2.
B. 60π cm2.
C. 65π cm2.
D. 90π cm2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Độ dài đường sinh của hình nón là:
Diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq = πrl = π . 5 . 13 = 65π (cm2).
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là 65π cm2.
Bài 6 trang 98 Toán 9 Tập 2: Thể tích của hình nón có chiều cao 9 cm, bán kính đáy 12 cm là
A. 432π cm3.
B. 324π cm3.
C. 324π cm3.
D. 432π cm3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Thể tích của hình nón là:
Vậy thể tích của hình nón là 432π cm3.
A. 40 m.
B. 20 cm.
C. 40 cm.
D. 80 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Độ dài đoạn thẳng nối hai điểm bất kì trên mặt cầu và đi qua tâm là đường kính mặt cầu và bằng:
2 . 20 = 40 (cm).
Vậy độ dài đoạn thẳng nối hai điểm bất kì trên mặt cầu và đi qua tâm là 40 cm.
Bài 8 trang 98 Toán 9 Tập 2: Diện tích của mặt cầu có bán kính 5 cm là
A. 25π cm2.
B. 50π cm2.
C. 100π cm2.
D. 125π cm2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Diện tích của mặt cầu là:
S = 4π . 52 = 100π (cm2).
Vậy diện tích của mặt cầu có bán kính 5 cm là 100π cm2.
Bài 9 trang 98 Toán 9 Tập 2: Thể tích của hình cầu có bán kính 12 cm là
A. 120π cm3.
B. 2 304π cm3.
C. 1 000π cm3.
D. 2 304π cm3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Thể tích của hình cầu là:
Vậy thể tích của hình cầu có bán kính 12 cm là 2 304π cm3.
Bài tập tự luận
Bài 10 trang 98 Toán 9 Tập 2: Trong các đồ vật sau, đồ vật nào có hình trụ, hình nón, hình cầu?
Lời giải:
Quan sát Hình 1, ta thấy:
• Đồ vật ở Hình 1d) có dạng hình trụ.
• Đồ vật ở Hình 1c) có dạng hình nón.
• Đồ vật ở Hình 1c) có dạng hình cầu.
Lời giải:
Diện tích cần sơn là:
Sxq = πrl = π . 20 . 30 ≈ 1 885 (cm2).
Vậy diện tích cần sơn khoảng 1 885 cm2.
Lời giải:
Bán kính của quả bóng là:
Diện tích da để làm quả bóng là:
S = 4πR2 = 4π . 122 ≈ 1 810 (cm2).
Vậy diện tích da để làm bóng khoảng 1 810 cm2.
Bài 13 trang 99 Toán 9 Tập 2: Hộp phô mai hình trụ có đường kính đáy 12,2 cm, chiều cao 2,4 cm.
a) Biết rằng 8 miếng phô mai được xếp nằm sát nhau vừa khít trong hộp (Hình 3). Hỏi thể tích một miếng phô mai là bao nhiêu?
b) Người ta gói từng miếng phô mai bằng một loại giấy đặc biệt. Giả sử phần giấy gói vừa khít miếng phô mai. Hãy tính diện tích phần giấy gói mỗi miếng phô mai.
Lời giải:
a) Bán kính đáy hộp phô mai hình trụ là:
Thể tích hộp phô mai là:
V =πR2h = π . (6,1)2. 2,4 ≈ 281 (cm3).
Thể tích một miếng phô mai là:
281 : 8 = 35 (cm3).
Vậy thể tích một miếng phô mai khoảng 35 cm3.
b) Diện tích một mặt đáy của miếng phô mai là:
Diện tích một mặt bên hình chữ nhật của miếng phô mai là:
Sbên = 2,4 . 6,1 = 14,64 (cm2).
Diện tích mặt cong của miếng phô mai là:
Diện tích phần giấy gói mỗi miếng phô mai là:
Vậy diện tích phần giấy gói mỗi miếng phô mai khoảng 70 cm2.
Lời giải:
Bán kính phần hình trụ là: r = = 1 (cm).
Thể tích phần hình trụ là:
V1 = π . 12 . 8 = 8π (cm3).
Thể tích hình cầu là:
Thể tích nước cần để đổ đầy bình là:
Vậy thể tích nước cần để đổ đầy vào ống nghiệm khoảng 347 cm3.
a) Tính diện tích bề mặt và thể tích của mỗi quả bóng.
b) Tính diện tích xung quanh và thể tích hộp bóng.
Lời giải:
a) Bán kính quả bóng là: R = = 3,25 (cm).
Diện tích bề mặt mỗi quả bóng là:
S = 4πR2 = 4π . 3,252 ≈ 133 (cm2).
Thể tích mỗi quả bóng là:
Vậy mỗi quả bóng có diện tích bề mặt khoảng 133 cm2 và thể tích là 144 cm3.
b) Chiều cao hộp bóng là:
h = 3d = 3. 6,5 = 19,5 (cm).
Diện tích xung quanh hộp là:
Sxq = 2πrh = 2π . 3,25 . 19,5 ≈ 398 (cm2).
Thể tích hộp bóng là:
V = πr2h = π . (3,25)2 . 19,5 ≈ 647 (cm3).
Vậy hộp bóng có diện tích xung quanh khoảng 398 cm2 và thể tích khoảng 647 cm3.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Hoạt động 3. Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0) bằng phần mềm GeoGebra
Hoạt động 4: Chuyển dữ liệu từ bảng vào biểu đồ trên phần mềm Microsoft Word
Hoạt động 5: Cắt da giác đều làm vòng quay may mắn